Chương VII: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
Bài 55: TIẾN HÓA VỀ SINH SẢN
Tuaàn 30 Tieát
* Kết luận: Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể giúp các cơ quan hoạt động có hiệu quả hơn và giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : Sinh sản là đặc điểm đặc trưng của ĐV để duy trì nòi giống. ĐV có những hình thức sinh sản nào? Sự tiến hoá các hình thức sinh sản thể hiện như thế nào?
Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV và HS Năng lực
hình thành I.Sinh sản vô tính (8’)
- Sinh sản vô tính không có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái
- Hình thức sinh sản:
+ Phân đôi cơ thể
+ Sinh sản sinh dưỡng (mọc chồi, tái sinh)
*Ví dụ: Trùng amíp, trùng giày...
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sinh sản vô tính
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là sinh sản vô tính?
+ Có những hình thức sinh sản vô tính nào?
+ Tìm những động vật có hình thức sinh sản vô tính?
HS: Dựa vào trả lời câu hỏi lớp nhận xét, bổ sung
Gv chuẩn lại kiến thức.
Hình thành năng lực tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.
II. Sinh sản hữu tính (10’) - Sinh sản hữu tính là hình thức sonh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử
- Sinh sản hữu tính trên cá thể đon tính hoặc lưỡng tính - Thụ tinh ngoài hoặc trong - Ví dụ: thuỷ tức, giun đất, châu chấu, sứa, gà, mèo, chó...
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về sinh sản hữu tính GV: Y/c Hs đọc SGK mục II trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là sinh sản hữu tính?
+ So sánh sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính?
(bằng cách hoàn thành bảng sau) Hình
thức sinh sản
Số cá thể
tham gia Thừa kế đặc điểm của 1 cá
thể của 2
cá thể Vô tính
Hữu tính
+ Kể tên những ĐV không xương sống và ĐV có xương sống sinh sản hữu tính?
HS: Dựa trả lời câu hỏi, hoàn thành bảng đại diện nhóm phát biểu HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn lại kiến thức
Hình thành năng lực quan sát, so sánh, nhận biết, làm việc theo nhóm thu thập, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.
III. Sự tiến hoá các hình thức sinh sản hữu tính (17’)
Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự tiến hoá các hình thức sinh sản
GV: Treo bảng phụ và yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học tìm câu lựa chọn hoàn thành bảng trong vở bài tập
HS: Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng đại diên nhóm lên điền nhóm khác nhận xét, bổ sung Gv chuẩn lại kiến thức
Hình thành năng lực quan sát, so sánh, nhận biết, làm việc theo nhóm vận dụng vào cuộc sống.
Bảng kiến thức chuẩn
Tên loài Thụ tinh Sinh sản Phát triển phôi Tập tính bảo vệ trứng
Tập tính nuôi con Trai sông Ngoài Đẻ trứng Có biến thái Không đào hang
làm tổ ấu trùng tự kiếm mồi Châu chấu Ngoài Đẻ trứng Có biến thái Trứng trong hốc
đất
Con non tự kiếm ăn Cá chép Ngoài Đẻ trứng Trực tiếp (không Không làm tổ Con non tự kiếm
153
nhau thai) mồi ếch đồng Ngoài Đẻ trứng Có biến thái Không đào hang
làm tổ ấu trùng tự kiếm mồi Thằn lằn Trong Đẻ trứng Trực tiếp (không
nhau thai)
Đào hang Con non tự kiếm mồi
Chim bồ câu Trong Đẻ trứng Trực tiếp (không
nhau thai) Làm tổ, ấp
trứng Bằng sữa diều, mớm
mồi
Thỏ Trong Đẻ con Trực tiếp (có
nhau thai)
Lót ổ Bằng sữa mẹ
- Sự tiến hoá về sinh sản ở ĐV:
+ Từ thụ tinh ngoài thụ tinh trong
+ Đẻ nhiều trứng đẻ ít trứng đẻ con
+ Phôi phát triển có biến thái phát triển trực tiếp không nhau thai phát triển trực tiếp có nhau thai
+ Con non không được nuôi dưỡng được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ được thích nghi với cuộc sống
GV: Yêu cầu HS dựa bảng trả lời:
+ Thụ tinh trong ưu điểm hơn thụ tinh ngoài như thế nào?
+ Sự đẻ con tiến hoá hơn đẻ trứng như thế nào?
+ Tại sao phát triển trực tiếp lại tiến hoá hơn phát triển gián tiếp?
HS: Dựa bảng trả lời HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn lại kiến thức
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội dung Nhận biết
(MĐ 1) Thông hiểu
(MĐ 2) Vận dụng thấp
(MĐ 3) Vận dụng cao (MĐ 4) Sự tiến hóa
sinh sản Nhóm động vật sinh sản vô tính Nhóm động vật thụ tinh trong
2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò:
* Câu hỏi và bài tập củng cố: (2’) GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ sgk.
- GV yêu cầu HS làm bài tập: Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng:
1. Trong các nhóm ĐV sau, nhóm nào sinh sản vô tính?
A. Giun đất, sứa, san hô B. Trùng roi, trùng giày C. Thuỷ tức, trai, châu chấu 2. Nhóm ĐV nào thụ tinh trong?
A. Cá, ếch, cá voi B. Trai sông, thằn lằn, gà C. Chim, thỏ, vịt
* Dặn dò: (2’) Học bài và trả lời câu hỏi sgk.
- Coi trước bài 56: Cây phát sinh giới động vật.
Y/c : Ôn lại các loài động vật đã học và nêu được mối liên hệ giữa chúng.
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức Học sinh:
- Nêu được bằng chứng chứng minh mối liên hệ giữa các nhóm ĐV là các di tích hoá thạch - Đọc được vị trí quan hệ họ hàng của các nhóm ĐV trên cây phát sinh ĐV
2.Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê yêu thích bộ môn.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ các loài động vật 4. Trọng tâm
- Quan hệ họ hàng của các nhóm ĐV trên cây phát sinh ĐV 5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học, năng lực sáng tạo, năng lực nghiên cứu sinh học, năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Hình thành năng lực quan sát, so sánh, nhận biết, làm việc theo nhóm thu thập, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh Sơ đồ cây phát sinh giới ĐV Học sinh : Xem trước bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’
Trình bày các hình thức sinh sản ở động vật và sự tiến hóa về sinh sản ở động vật?
GV nhận xét và thu bài
*Đáp án và biểu điểm:
- Sinh sản vô tính (3đ)
- Sinh sản vô tính không có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái - Hình thức sinh sản:
+ Phân đôi cơ thể
+ Sinh sản sinh dưỡng (mọc chồi, tái sinh)
*Ví dụ: Trùng amíp, trùng giày...
- Sinh sản hữu tính (3đ)
- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử
- Sinh sản hữu tính trên cá thể đon tính hoặc lưỡng tính - Thụ tinh ngoài hoặc trong
- Ví dụ: thuỷ tức, giun đất, châu chấu, sứa, gà, mèo, chó...
- Sự tiến hoá về sinh sản ở ĐV (4đ) + Từ thụ tinh ngoài thụ tinh trong
155
Ngày soạn :04/04 Ngày dạy : 7A: 09/04 7B: 10/04