Tuaàn 32 Tieát
- Các biện pháp đấu tranh sinh học. Ưu điểm và hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học.
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học, năng lực sáng tạo, năng lực nghiên cứu sinh học, năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Hình thành năng lực quan sát, so sánh, nhận biết, làm việc theo nhóm thu thập, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh H59.1 – 2 sgk.
Học sinh : Xem trước bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Trình bày lợi ích của đa dạng sinh học và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
GV nhận xét và ghi điểm.
* Đáp án và biểu điểm
Những lợi ích đa dạng sinh học (7đ)
- Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người - Dược phẩm: làm thuốc: xương, mật ...
- Trong nôngnghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo...
- Làm cảnh, đồ mĩ nghệ, làm giống...
*Giai đoan hiện nay: Giá trị xuất khẩu mang lại lợi nhuận cao và uy tín trên thị trường thế giới:
Cá basa, tôm hùm, tôm càng xanh...
* Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước Để bảo vệ đa dạng sinh học cần (3đ)
+ Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi
+ Thuần hoá, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và đa dạng về loài 3. Bài mới:
Trong thiên nhiên để tồn tại các ĐV có mối quan hệ với nhau, con người đã lợi dụng mối quan hệ này để mang lại lợi ích.
Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV và HS Năng lực
hình thành I. Thế nào là đấu tranh sinh học
(5’)
- Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật gây ra.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đấu tranh sinh học
GV: Cho HS nghiên cứu SGK và trả lời:
+ Thế nào là đấu tranh sinh học?
+ Cho ví dụ về đấu tranh sinh học?
HS: Đọc tìm câu trả lời 1 vài HS phát biểu Gv chuẩn kiến thức
Hình thành năng lựctìm kiến thức, xử lý thông tin
II. Những biện pháp đấu tranh sinh học: (15’)
Có 3 biện pháp:
- Sử dụng thiên dịch:
+ Trực tiếp tiêu diệt SV: Mèo chuột,....
+ Đẻ trứng kí sinh vào sâu hại và trứng sâu hại: Ong mắt đỏ Trứng sâu xám,...
- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho SV gây hại: Vi khuẩn
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các biện pháp đấu tranh sinh học
GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, quan sát hình 59.1 hoàn thành bảng trong vở
+ Kẻ bảng, yêu cầu HS lên điền
HS: Đọc , quan sát hình, ghi nhớ liến thức đại diện lên bảng điền Gv chuẩn kiến thức, rút ra kết luận
Hình thành năng lực quan sát, so sánh, nhận biết, làm việc theo nhóm thu thập, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận
myôma và ví khuẩn calixi Thỏ,...
- Gây vô sinh diệt SV gây hại: Gây vô sinh ở ruồi, ong,...
dụng vào cuộc sống.
III. Ưu điểm và những hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. (15’)
+ Ưu điểm: Hiệu quả cao, tiêu diệt những sinh vật có hại, tránh được ô nhiễm môi trường.
+ Nhược điểm:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không thích nghi với môi trường địa phương nên kém phát triển.
- Chỉ làm kìm hảm sự phát triển của SV gây hại.
- Sự tiêu diệt SV gây hại này tạo điều kiện cho SV gây hại khác.
- Một số thiên địch có hại.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học
GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk, trả lời câu hỏi:
? Nêu những ưu điểm của những biện pháp đấu trahh sinh học (So với thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,...) để tiêu diệt những sinh vật gây hại?
HS đọc và nắm thông tin, phát biểu, lớp bổ sung.
GV chốt ý và hướng dẫn HS so sánh.
? Trình bày hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học?
HS phát biểu, lớp NX, BS.
GV chốt ý và giải thích thêm dựa vào các ví dụ thực tế.
Hình thành năng lực so sánh, nhận biết, thu thập, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội dung Nhận biết (MĐ 1)
Thông hiểu (MĐ 2)
Vận dụng thấp (MĐ 3)
Vận dụng cao (MĐ 4) Biện pháp
đấu tranh sinh học
Ưu điểm và những hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học.
2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò:
* Câu hỏi và bài tập củng cố: (2’)
- GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ sgk và nhắc lại nội dung bài học.
- Trình bày những ưu điểm và những hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học.
* Dặn dò: (2’)
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk.
- Coi trước bài 60: Động vật quý hiếm.
Y/c : Nêu được tiêu chí của ĐV quý hiếm và ví dụ minh hoạ.
165
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức Học sinh:
- Biết được khái niệm về ĐV quý hiếm.
- Thấy được mức độ tuyệt chủng của các ĐV quý hiếm ở Việt Nam.
- Đề ra biện pháp bảo vệ ĐV quý hiếm 2.Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, liên hệ thực tế.
3.Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê yêu thích bộ môn.
- Có ý thức bảo vệ động vật, đặc biệt là động vật quý hiếm, ĐV hoang dã.
4. Trọng tâm
- Khái niệm về ĐV quý hiếm. Mức độ tuyệt chủng của các ĐV quý hiếm ở Việt Nam.
- Biện pháp bảo vệ ĐV quý hiếm 5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học, năng lực sáng tạo, năng lực nghiên cứu sinh học, năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Hình thành năng lực quan sát, so sánh, nhận biết, làm việc theo nhóm thu thập, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
Ngày soạn :18/04 Ngày dạy : 7A: 23/04 7B: 24/04