0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Tình hình lao động

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH LONG SHIN (Trang 52 -59 )

Long Shin là công ty chuyên kinh doanh s ản xuất chế biến hàng thuỷ sản và thực phẩm xuất khẩu nên số lượng lao động của công ty là tương đối lớn, đặc biệt là vào những tháng mùa vụ ( từ tháng 4 đến tháng 11 dương lịch). Vì vậy công ty luôn quan tâm đặc biệt đến lao động của công ty, không những phải đảm bảo về mặt số l ượng mà còn dáp ứng yêu cầu chất lượng người lao động.

Do đặc trưng của ngành chế biến thuỷ sản nói chung đòi hỏi cần phải có sự khéo léo, cẩn thận trong từng thao tác ở từng công đoạn chế biến sản phẩm n ên trong cơ cấu lao động của công ty, lao động nữ chiếm tỷ trọng rất lớn 75,4% (năm 2006). Mặt khác, công ty muốn hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao cần phải có một c ơ cấu lao động hợp lý, tức là lao động phải đảm bảo đủ cả về số lượng lẫn chất lượng, giới tính, lứa tuổi.

Cơ cấu lao động hợp lý là cơ sở cho việc phân công, bố trí lao động tốt và là cơ sở cho việc công tác đào tạo, quy hoạch cán bộ, để có thể khai thác triệt để nguồn tiềm năng trong công ty nhằm kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh ng ày càng phát triển hơn.

Bảng2.6: Bảng tổng hợp cơ cấu lao động của công ty TNHH Long Shin.

Đơn vị tính: Người

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch 2005/2004 Chênh lệch 2006/2005 Chỉ tiêu Số tỉ trọng(%) số LĐ tỉ trọng(%) số LĐ tỉ trọng(%) +/- % +/- % I.Theo giới tính 531 100 725 100 825 100 194 36,54 100 13,79 Nam 136 25,612 201 27,724 203 24,6 65 47,79 2 0,99 Nữ 395 74,39 524 72,28 622 75,4 129 32,66 98 18,70 II.Theotrình độ 531 100 725 100 825 100 194 36,54 100 13,79 đại học, cao đẳng 41 7,72 50 6,897 52 6,30 9 21,95 2 4 Th chuyên nghiệp 12 2,26 19 2,62 19 2,30 7 58,33 0 0,00 Phổ thông 478 90,02 656 90,48 754 91,39 178 37,24 98 14,94

III.Theo cơ cấu lao động 531 100 725 100 825 100 194 36,54 100 13,79

Lao động gián tiếp 51 9,6 60 8,28 63 7,64 9 17,65 3 5

Lao động trực tiếp 480 90,40 665 91,72 762 92,36 185 38,54 97 14,59

IV. Theo độ tuổi 531 100 725 100 825 100 194 36,54 100 13,79

Từ 16-24 tuổi 265 49,91 362 49,93 402 48,73 97 36,60 40 11,05 Từ 25-34 tuổi 186 35,03 254 35,034 284 34,43 68 36,56 30 11,81 Từ 35-44 tuổi 79 14,88 108 14,897 138 16,72 29 36,71 30 27,78 Trên 45 tuổi 1 0,19 1 0,14 1 0,12 0 0,00 0,00 0,00 V. Theo hợp đồng lao động 531 100 725 100 825 100 194 36,54 100 13,79 HĐ không xác định thời hạn 255 12,618 435 12,828 450 54,54 180 70,59 15 3,45 HĐ có thời hạn từ 3-12 tháng 132 24,86 147 20,27 165 20 15 11,36 18 12,24 HĐ có thời hạn từ 12-36 tháng 144 27,12 143 19,72 210 25,45 -1 -0,694 67 46,85 (Nguồn: Phòng tổ chức- hành chính)

Nhận xét:

 Theo giới tính:

- Tổng số lao động của công ty năm 2005 l à 725 người, tăng 194 người so với năm 2004, tương đương tăng 36,54%, trong đó lao đ ộng nam tăng 65 người tương đương tăng 47,79%. Số lao động nữ tăng 129 người tương đương với tăng 32,66%.

- Năm 2006 tổng số lao động trong công ty tăng l ên 825 người, tăng 100 người so với năm 2005 tương đương với tăng 13,79%, trong đó lao động nam tăng 2 ng ười tương đương với tăng 0,99%, còn nữ tăng 98 người tương đương với tăng 18,70%.

- Qua phân tích trên ta thấy số lượng công nhân trong công ty có tăng nh ưng tăng không đều, tốc độ tăng của năm 2006 chậm h ơn tốc độ tăng của năm 2005. Tuy nhiên, do đặc điểm của công ty là công ty chế biến nên đòi hỏi phải có sự cần cù, tỉ mỉ, cẩn thận…nên phù hợp với công nhân nữ hơn điều này giải thích tại sao lượng công nhân nữ trong công ty luôn chiếm đến 70% tổng số lao động trong to àn công ty

 Theo trình độ lao động trong công ty: Để có thể đánh giá chính xác hơn về tình hình lao động của công ty ta sẽ xem xét cụ thể về tr ình độ lao động tại công ty. Nhìn chung số lao động có trình độ đại học và cao đẳng không cao, mà lực lượng lao động chủ yếu là công nhân do đặc thù của công ty là doanh nghiệp chế biến nên cần nhiều lao động chân tay hơn là lao động trí óc.

- Chất lượng của lao động là yếu tố quyết định đến năng suất cũng nh ư hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chất l ượng lao động của công nhân thể hiện ở trình độ như: Đai học, Trung cấp, Phổ thông, bậc thợ, khả năng vận dụng vào thực tiễn, trình độ của lao động trong công ty ngày một tăng lên cụ thể:

- Năm 2005 công ty tuyển thêm 9 người có trình độ Đại học, tương đương tăng 21,95%. Năm 2006 công ty tuy ển thêm 2 người có trình độ đại học tương đương với tăng 4% so với năm 2005. Chứng tỏ công ty rất chú trọng việc nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên, quan tâm đến khả năng hoạt động, năng lực của công ty.

- Đối với lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp năm 2005 tăng 7 người so với 2004, tương đương tăng 58,33%. Đến năm 2006 lực lượng này không có sự thay đổi so với năm 2005.

- Lao động có trình độ phổ thông năm 2005 tăng 178 ng ười so với năm 2004 tương đương với tăng 37,24%; năm 2006 lượng lao động có phổ thông tăng 98 ng ười, tương đương với tăng 14,94%.

- Nhìn chung trình độ lao động của công ty ngày càng một nâng cao, tuy nhiên do đặc thù của ngành chế biến thuỷ sản không đòi hỏi công nhân có trình độ cao, chỉ cần đáp ứng tốt yêu cầu kỹ thuật, thao tác chế biến sau một thời gian tập việc chính vì vậy mà ta thấy lao động phổ thông chiếm 90% tổng số lao động của to àn công ty.

 Theo cơ cấu lao động

- Lực lượng lao động gián tiếp chiếm tỷ trọng nhỏ chỉ có 8,28% (2005); 7,64% (2006). Đây là đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên văn phòng, nhân viên kiểm tra giám sát…Tuy số lượng lao động gián tiếp không nhiều nhưng với cơ cấu quản lý hợp lý đã phát huy năng lực làm việc của đội ngũ này. Mặt khác, tuổi đời của lực lượng này khá trẻ cho nên họ rất năng động trong công việc. Chính vì vậy hiệu quả làm việc tương đối cao .

- Lực lượng lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng rất cao 91,72% trong tổng lao động toàn công ty (năm 2005), năm 2006 l ực lượng lao động trực tiếp chiếm 92,36% và tập trung chủ yếu ở các phân xưởng chế biến của công ty. Đây l à đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm của công ty, là lực lượng quan trọng đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành liên tục và đều đặn. Hiện nay, với nhu cầu của khách hàng về sản phẩm của công ty ngày càng nhiều nên công ty cũng đang tiến hành tuyển dụng thêm công nhân để đảm bảo cho tiến trình sản xuất được bình thường, nhanh chóng, và kịp thời

 Theo độ tuổi

- Nhìn vào bảng cơ cấu lao động của công ty ta thấy rằng lực l ượng lao động của công ty có tuổi đời tương đối trẻ, số lao động trong tuổi đời từ 16 -24 tuổi chiếm một tỷ lệ rất lớn: Năm 2005 số lượng lao động trong độ tuổi này là 362 công nhân chiếm 49,93%, năm 2006 lượng lao động này lên tới 402 người, chiếm 48,73% trong tổng số lao động toàn công ty. Qua đó ta thấy lực lượng lao động trong công ty tăng khá nhanh, năm 2006 tăng 11,81% so v ới năm 2005

- Đối với lực lượng lao động trong độ tuổi từ 24 - 34 tuổi cũng chiếm tỷ lệ khá lớn: Năm 2005 lực lượng này có 24 người chiếm 35,034% lực lượng lao động toàn công ty, năm 2006 đội ngũ lao động ở tuổi này tănng lên là 284 người chiếm 34,78%; như vậy năm 2006 công ty đã tuyển thêm 30 người tương đương tăng 11,81%

- Ở độ tuổi từ 35 - 44 lực lượng lao động cũng tăng, trên 45 tuổi lực lượng này gần như không có sự thay đổi và chiếm 1 tỷ lệ rất nhỏ trong tổng số lao động của toàn công ty.

 Theo hợp đồng lao động

- Để đáp ứng nhu cầu lao động để sản xuất đồng thời đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả, công ty đã ký nhiều loại hợp đồng với người lao động cụ thể:

- Hợp đồng lao động không xác định thời hạn năm 2005 tăng 180 ng ười, tương đương với tăng 70,59% so với năm 2004. Năm 2006 đội ngũ lao động n ày tăng lên là 15 người tương đương tăng 3,45%.

- Với hợp đồng có thời hạn từ 3-12 tháng: Năm 2005 tăng 15 ngư ời tương đương tăng 11,36% so với năm 2004; năm 2006 tăng 18 ng ười tương đương tăng 12,24% so với năm 2005.

- Đối với hợp đồng có thời hạn từ 12-36 tháng: Trong 3 năm vừa qua cũng tăng lên đáng kể, cụ thể: Năm 2005 giảm 1 lao động tương đương giảm 0,167% so với năm 2004, nhưng đến năm 2006 thì lượng lao động làm trong hợp đồng này lại tăng tới 67 lao động tương đương tăng 46,58%. Đây là một con số có chiều hướng tốt đối với công ty.

- Qua việc phân tích trên ta thấy được tình hình lao động của công ty ngày càng có xu hướng tăng, số công nhân làm trong hợp đồng 1 - 3 năm tăng lên rõ rệt điều đó chứng tỏ công ty đã giữ được uy tín rất lớn đối với khách h àng, và ký được ngày càng nhiều hợp đồng hơn.

Công tác đào tạo lao động:

Lao động là nhân tố quan trọng nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, là yếu tố mà có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm, tạo ra khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, từ đó là điều kiện thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày một phát triển hơn. Chính vì vậy mà bên cạnh việc tuyển dụng nguồn lao động mới từ b ên ngoài, công ty TNHH Long Shin còn chú ý t ới việc đào tạo, nâng cao trình độ lao động cho cán bộ công nhân vi ên hàng năm với các chỉ tiêu như: đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ nhân viên, đào tạo về nghiệp vụ quản lý, đào tạo khác….

Bảng 2.7: Số lao động được đào tạo qua các năm theo nội dung đào tạo Đơn vị tính: Người

Nội dung đào tạo Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ 02 03 03

Đào tạo về nghiệp vụ quản lý 02 02 02

Đào tạo khác 02 02 04

Tổng 06 07 09

Nhận xét:

Qua bảng 2.7 ta thấy, hàng năm công ty luôn chú trọng đến vấn đề đào tạo nhân viên, nhằm phát huy một cách tốt nhất năng lực của họ, đây cũng l à một hình thức vừa khuyến khích nhân viên làm việc, vừa là biện pháp nâng cao hiệu quả trong kinh doanh của công ty.

Bảng 2.8: Số lượt lao động được đào tạo theo hình thức và thời gian đào tạo năm 2006

Thời gian đào tạo

Hình thức đào tạo Dưới tháng 1 Từ1-3 tháng Từ3-6 tháng Từ6-12 tháng

Đào tạo kèm tại nơi làm việc 03 - - -

Đào tạo tập trung tại doanh nghiệp 02 - - -

Đào tạo tập trung ngoài doanh nghiệp - 02 01 01

Đào tạo khác - - - -

Tổng cộng 05 02 01 01

(Ngu ồn: Phòng tổ chức – hành chính)

Nhận xét:

Nhìn chung tình hình lao động hiện nay của công ty đã dần dần đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty, nh ưng công ty dự định trong tương lai sẽ cần phải đào tạo và tuyển thêm nguồn lao động cho công ty bởi bây giờ công ty đang m ở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị tr ường thì nhu cầu lao động là rất lớn mới có thể đáp ứng được nhu cầu sản xuất của công ty.

Công tác tiền lương, tiền thưởng trong công ty

Tiền lương và tiền thưởng có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty do đó để khuyến khích, tạo không khí l àm việc công bằng và văn minh, công ty luôn luôn có chế độ tiền lương, tiền thưởng rõ ràng để thúc đẩy công việc có hiệu quả hơn, kích thích người lao động làm việc tích cực hơn

Hiện nay, công ty áp dụng 2 hình thức trả lương: Trả lương theo sản phẩm (công nhân trực tiếp sản xuất) và trả lương theo thời gian (lao động gián tiếp). Đối với công nhân sản xuất theo thời vụ thì được tính lương theo hình thức tiền lương thời gian:

Bảng 2.9: Các mức lương mà công ty TNHH Long Shin áp d ụng

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Mức lương cao nhất 8.000.000 8.000.000 8.000.000

Mức lương thấp nhất 400.000 400.000 400.000

Mức lương trung bình 1.300.000 1.700.000 1.800.000 (Ngu ồn: Phòng tổ chức – hành chính)

Nhận xét: Lao động đang hưởng mức lương thấp nhất hiện nay chủ yếu áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất và lao động ở các bộ phận: bảo vệ, vệ sinh công nghiệp, tạp vụ…Mức lương thấp nhất và mức lương cao nhất không có sự thay đổi qua các năm: Mức lương cao nhất của ba năm mà công ty áp dụng là 8.000.000 đồng/người/tháng; mức lương thấp nhất là 400.000đồng/người/tháng. Tuy nhiên, mức lương trung bình lại tăng liên tục qua các năm, cụ thể: mức lương trung bình năm 2004 là 1.300.000 đồng/người/tháng, năm 2005 là 1.700.000đồng/người/tháng, và năm 2006 là 1.800.000 đồng/người/tháng. Đây là một sự nỗ lực rất lớn của công ty trong năm vừa qua, công ty rất quan tâm đến thu nhập của người lao động trong công ty. Bên cạnh mức lương cơ bản, công ty còn quan tâm tới Các khoản tiền thưởng, tiền phụ cấp…nhằm thu hút nhân tài, công nhân có năng lực từ nhiều nguồn

Bảng 2.10: Cơ cấu thu nhập bình quân của người lao động

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Tiền lương (%) 80 76 74 Tiền thưởng(%) 10 12 13 Tiền phụ cấp/trợ cấp (%) 7 7 8 Khác(sinh nhật, tết…)(%) 3 5 5 Tổng số 100 100 100 (Ngu ồn: Phòng tổ chức – hành chính)

Nhận xét: Qua bảng 2.10 ta thấy cơ cấu về tiền thưởng mà công ty trích qua các năm ngày một tăng, chứng tỏ công ty luôn luôn quan tâm đến đời sống vật chất cũng như tinh thần của người lao động trong công ty. Đ ây chính là động lực để người lao động làm việc tích cực hơn, và cũng là nhân tố thu hút ngày càng nhiều người lao động về phía công ty mình, công ty nên tiếp tục phát huy truyền thống này để ngày càng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của m ình hơn nữa.

Bảng 2.11: Thu nhập của người lao động tại công ty TNHH Long Shin trong năm 2006 Đơn vị tính: 1000đ/người/tháng

Chỉ tiêu Thu nhập

thấp nhất Thu nhậpcao nhất Thu nhậptrung bình

1.Quản lý cấp cao 3.000 8.000 3.200

2.Trưởng/phó phòng và tương đương 1.800 5.000 2.800

3. Nhân viên chuyên môn nghiệp vụ 900 1.800 1.300

4. Quản đốc/phó quản đốc các phân xưởng và tương đương 1.700 2.500 2.300 5.Công nhân và nhân viên trực tiếp sản xuất/kinh doanh /dịch vụ 500 1.200 700

6.Lao động khác(bảo vệ, tạp vụ) 600 1.100 700

7.Bình quân toàn doanh nghiệp - - 1.833

Nhận xét:

Qua bảng 2.11 ta thấy: mức thu nhập của ng ười lao động trong công ty khá cao, với mức thu nhập này họ có thể đảm bảo được cuộc sống của mình, do đó tạo nên tâm lý thoải mái khi làm việc khiến cho công việc của họ có năng suất và hiệu quả hơn.

Măt khác, bên cạnh mức lương cơ bản, lao động còn được hưởng tiền thưởng, đây là khoản tiền nhằm khuyến khích bằng vật chất để động vi ên người lao động làm việc có hiệu quả, nâng cao năng suất lao động, chất l ượng sản phẩm. Chính vì vậy hàng năm công ty luôn dành mức tiền thưởng là 13% (năm 2006) cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty.

Một số hình thức tiền thưởng mà công ty áp dụng, đó là:

+ Thưởng do có thành tích trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH LONG SHIN (Trang 52 -59 )

×