Tình hình các hoạt động sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu văn hoá doanh nghiệp tại công ty TNHH long shin (Trang 43 - 139)

2.1.5.1 Tình hình vốn

Đối với bất kì một công ty hay doanh nghiệp sản xuất nào thì vốn cũng đóng một vai trò rất quan trọng và là nhân tố không thể thiếu, nó là nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại của một công ty, không có vốn cũng đồng nghĩa l à công ty đó không có khả năng mở rộng sản xuất, không phát triển, bởi một doanh nghiệp phát triển hay không chính là nguồn vốn của doanh nghiệp đó có lớn hay không.

Là một công ty liên doanh với nguồn vốn pháp định ban đầu l à 1.000.000 USD, trong đó Việt nam góp vốn 20%, còn Đài Loan góp vốn 80% đến nay sau 7 năm thành lập công ty đã có được nguồn vốn đáng kể, nhờ đó cũng l à điều kiện để công ty tái sản xuất để tăng hiệu quả kinh doanh ng ày một cao. Để có thể hiểu rõ hơn về tình hình vốn của công ty, chúng ta cùng theo dõi bảng 2.2:

Bảng 2.2:Tình hình biến động về tài sản và nguồn vốn của công ty TNHH Long Shin trong những năm gần đây

Đơn vị tính: 1000 đồng

Chênh lệch 2005/2004 Chênh lệch 2006/2005

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 +/- % +/- %

Tài sản 58.965.811 59.527.228 62.783.619 561.417 0,952 3.256.391 0,055 A. TSLĐ & ĐTNH 41.252.046 42.849.676 48.746.797 1.597.630 3,873 5.897.121 0,138

1.Tiền 2.297.485 1.002.654 424.420 -1.294.831 -56,359 -578.234 -0,58 2.Các khoản phải thu 32.323.994 28.239.607 15.020.277 -4.084.387 -12,636 -13.219.330 -0,47 3.Hàng tồn kho 6.080.808 13.266.340 32.621.085 7.185..532 118,167 19.354.745 145,9 4.TSLĐ khác 549.759 341.075 681.016 -208..684 -37,959 339.941 0,997

B.TSCĐ&ĐTDH 17.713.765 16.677.552 14.036.826 -1.036.213 -5,850 -2.640.726 -0,16

1.TSCĐ 16.209.717 14.947.991 12.232.286 -1.261.726 -7,784 -2.715.705 -0,18

2.Đầu tư tài chính DH 5.000 5.000 5.000 0 0,000 0 0

3.CP XDCB dở dảng 70 0 8.196 -70 -100,000 8.196 - 4.CP trả trước dài hạn 1.498.978 1.724.561 170.176 225.583 15,049 -16.385 -0,01 Nguồn Vốn 58.956.811 59.527.228 62.783.619 561.417 0,952 3.256.391 0,055 A. Nợ Phải Trả 34.633.516 34.593.408 45.885.072 -40.108 -0,116 11.291.664 0,326 I.Nợ ngắn hạn 34.612.055 34.532.413 36.657.952 -79.642 -0,230 2.125.539 0,062 II.Nợ khác 21.461 60.995 9.227.119 39.534 184,213 9.166.124 150,3 B.Nguồn vốn CSH 24.323.295 24.933.882 16.898.547 610.525 2,510 -8.035.335 -0,32 I.Nguồn vốn, Quỹ 25.682.778 26.663.526 14.638.916 980.748 3,819 -12.024.610 -0,45 II.Nguồn kinh phí &quỹ khác -1.359.483 1.571.862 2.259.631 -212.379 -15,62 687.769 0,438

Nhận xét:

TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty phản ánh tr ình độ khoa học kĩ thuật mà công ty đang áp dụng. Quyết định đầu tư loại tài sản nào còn mang tính chiến lược và nó hưởng lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Đánh giá sự biến động của tài sản và nguồn vốn

a. Tài sản:

- Tổng tài sản của công ty năm 2005 là 59.527.228 nghìn đồng tăng 561.417 nghìn đồng tương đương tăng 0,952% so với năm 2004; năm 2006 tổng tài sản của công ty là 62.783.619 ngàn đồng, tương đương tăng 0,055%. Đó là do trong 2 năm liên tiếp 2003, 2004 công ty tập trung đầu tư máy móc thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất, nên đến năm 2006 tài sản của công ty vẫn tiếp tục tăng.

- TSLĐ & ĐTNH liên tục tăng trong 3 năm tuy nhiên tốc độ tăng giảm dần. Cụ thể: Năm 2005 TSLĐ & ĐTNH tăng 1.597.630 ngàn đ ồng, tương đương tăng 3,873% so với năm 2004; năm 2006 TSLĐ & ĐTNH tăng 5.897.121 ng àn đồng, tương đương tăng 0,138%. Nguyên nhân là do:

+ Tiền: Từ năm 2005 đến năm 2004 l ượng tiền giảm 578.234 ngàn đồng, tương đương giảm 0,58%. Tuy đây chưa hẳn đã là một nhân tố tác động tích cực đến tình hình hoạt động của công ty vì nó làm cho việc sử dụng vốn của doanh nghiệp không hiệu quả. Tuy nhiên trong 2 năm vừa qua doanh nghiệp cũng đã nhập khẩu rất nhiều máy móc thiết bị cho nên doanh nghiệp cần có lượng tiền lớn để trả nợ. Lượng tiền giảm chứng tỏ tình hình luân chuyển vốn trong doanh nghiệp năm vừa qua thực hiện tốt, doanh nghiệp không xảy ra tình trạng ứ đọng vốn. Điều này chứng tỏ công tác quản lý vốn của công ty trong thời gian qua cũng khá hiệu q ủa.

+ Các khoản phải thu cũng biến động trong những năm vừa qua v à có xu hướng giảm, cụ thể: Năm 2005 các khoản phải thu giảm 4.0 84.387ngàn đồng, tương đương giảm 12,636% so với năm 2004; năm 2006 các khoản phải thu giảm 13.219.330 ngàn đồng, tương đương giảm 0,47% so với năm 2005. Qua số liệu đó ta thấy được tình hình thu nợ của công ty đã tốt hơn so với các năm trước.

+ Hàng tồn kho của công ty tăng liên tục trong 3 năm: Năm 2005 lượng hàng tồn kho tăng 118,167% so với năm 2004, năm 2006 tăng 145,9% so với năm 2005. Chứng tỏ tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty chưa đạt hiệu quả cao.

- TSCĐ & ĐTDH: Giảm liên tục trong 3 năm, năm 2005 giảm 1.036.213 ngàn đồng, tương đương với giảm 5,85% so với năm 2004; năm 2006 giảm 2.640.726 ng àn đồng, tương đương với giảm 0,16% so với năm 2005. Đó l à do trong những năm vừa qua, công ty đã dần đi vào ổn định, tập trung vào sản xuất, một số công trình xây dựng được mở rộng quy mô sản xuất như: nhà kho, phân xưởng…điều này giải thích tại sao ở năm 2005 chi phí xây dựng cơ bản dở dang không còn, bên cạnh đó thì hao mòn luỹ kế lại tăng mạnh hơn so với tốc độ tăng của nguyên giá nên đã làm cho TSCĐ giảm hơn so với các năm trước.

b. Nguồn vốn

Tổng nguồn vốn của công ty trong 3 năm 2004, 2005, 2006 có tăng nhưng tăng không đều, cụ thể: Năm 2005 nguồn vốn của công ty tăng 561.417 ng àn đồng hay tăng 0,95% so với năm 2004; năm 2006 nguồn vốn của công ty tăng 3.256.39 1 ngàn đồng tương đương tăng 0,055%. Điều này có nghĩa là công ty đã huy động thêm vốn để đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu t ư phát triển.

+ Nợ phải trả: Tình hình nợ phải trả của công ty trong 3 năm qua có sự tăng, giảm nhẹ, lượng nợ phải trả trong công ty chiếm tỷ trọng rất lớn, đây l à yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình nguồn vốn trong công ty.

+ Nợ ngắn hạn: Chiếm tỷ trọng lớn trong nợ phải trả cũng như trong nguồn vốn của toàn công ty, trong 3 năm qua nguồn vốn có sự tăng giảm thất thường, cụ thể: Năm 2005 nợ ngắn hạn giảm 27.629 ngàn đồng, tương đương giảm 0,08% so với năm 2004; năm 2006 nợ ngắn hạn lại tăng 2.125.539 ng àn đồng tương đương tăng 0.062%

+ Nợ khác: Chiếm tỷ trọng nhỏ, tuy nhiên nó cũng là nhân tố có ảnh hưởng đến nguồn vốn của công ty, trong năm vừa qua nguồn vốn n ày cũng tăng lên đáng kể

+ Nguồn vốn chủ sở hữu: Nhìn chung trong 3 năm qua có sự tăng giảm nhẹ, cụ thể: Năm 2005 nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng 41,89% trong tổng nguồn vốn của toàn công ty, tăng 610.508 ngàn đồng tương đương tăng 2,51% so với năm 2004. Tuy nhiên, đến năm 2006 nguồn vốn này lại có xu hướng giảm 0,32% so với năm 2005. Trong đó: Nguồn vốn và quỹ tăng lên, giảm xuống cũng đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn vốn chủ sở hữu tăng l ên trong năm 2005 và giảm xuống trong năm 2006; bên cạnh đó các nguồn kinh phí khác cũng ảnh hưởng đến nguồn vốn chủ sở hữu này, trong năm 2005 nguồn kinh phí này giảm so với năm 2004 là 15,62% nhưng đến năm 2006 nguồn kinh phí này tăng 0,45% so với năm 2005 mức độ tăng chậm.

Tóm lại:

Nguồn vốn chính của công ty là nguồn vốn mà công ty đi vay, chiếm hơn 50% trong tổng số vốn mà công ty có do đó công ty cần phải có những kế hoạch sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý nhằm sử dụng nguồn vốn vay một cách có hiệu quả, đồn g thời công ty cũng nên đưa ra những biện pháp và phương hướng nhằm huy động nguồn vốn cho công ty ngày càng nhiều hơn nữa

*) Đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ

DT tiêu th ụ Hiệu suất sử dụng VCĐ = VCĐ b ình quân LN sau thu ế Hiệu quả sử dụng VCĐ = VCĐ bình quân Bảng 2. 3: Hiệu quả sử dụng vốn cố định ĐVT: 1000đ

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Doanh thu tiêu thụ 150.138.387 182.263.015 221.012.851 VCĐ bình quân 18.980.268,5 17.195.658,5 15.357.189

Lợi nhuận sau thuế 2.584.670 811.015 1.263.751

Hiệu suất sử dụng VCĐ(%) 7,910 10,599 14,391

Hiệu quả sử dụng VCĐ(%) 0,136 0,047 0,082

( Ngu ồn: Phòng kế toán)

Nhận xét:

Hiệu suất sử dụng VCĐ của năm 2004 là 7,910%; của năm 2005 là 10,599%; của năm 2006 là 14,391%. Điều đó có nghĩa là: khi công ty bỏ ra 1 đồng VCĐ thì thu về được 7,910 đồng doanh thu năm 2003; 10,599 đồng doanh thu năm 2005 và 14,391 đồng doanh thu năm 2006. Như vậy so với năm 2004 thì hiệu suất sử VCĐ năm 2005 tăng 2,689; tương đương tăng 33,996% nghĩa là cùng 1 đồng vốn bỏ ra thì hiệu quả mà năm 2005 thu được nhiều hơn năm 2004 là 2,689 đồng; đối với năm 2006 thì hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng 3,792; tương đương tăng 35,78% có ngh ĩa là cùng 1 đồng vốn bỏ ra nhưng năm 2006 thu được nhiều hơn năm 2005 là 3,792 đồng doanh thu. Hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 20 04 là 0,136; năm 2005 là 0,047; năm 2006 là 0,082 có nghĩa là cứ bỏ ra 1 đồng vốn cố định thì thu được 0,136 đồng lợi nhuận năm 2004; 0,047 đồng lợi nhuận năm 2005 và thu được 0,082 đồng lợi nhuận năm 2006. Vậy năm 2005 hiệu quả sử dụng vốn cố định giảm 0 ,089, tương đương giảm 65,366%

nghiã là cứ 1 đồng vốn cố định bỏ ra năm 2005 th ì lợi nhuận công ty thu được ít hơn năm 2004 là 0,089 đồng; Đối với năm 2006, hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng 0,035, tương đương tăng 74,468% điều đó có nghĩa là cứ 1 đồng vốn cố định bỏ ra năm 2006 thì lợi nhuận công ty thu được nhiều hơn 0,035 đồng so với năm 2005

*) Đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ

VL Đ bình quân Số vòng luân chuyển VLĐ =

Doanh thu tr ước thuế 360 Kỳ luân chuyển VLĐ = S ố vòng luân chuyển VLĐ L ợi nhuận Hiệu quả sử dụng = VLĐ VLĐ bình quân

Bảng 2.4: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

ĐVT: 1000đ

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

VLĐ bình quân(1000đ) 35.143.976 28.964.799 45.798.236 Doanh thu tiêu thụ(1000đ) 150.138.387 182.263.015 221.012.851

Lợi nhuận(1000đ) 2.584.670 811.015 1.263.751 Số vòng luân chuyển(vòng) 4,272 6,293 4,8258 Số ngày (ngày) 84 57 75 Mức đảm nhiệm VLĐ 0,234 0,159 0,207 Hiệu quả sử dụng VLĐ 0,074 0,028 0,0276 ( Ngu ồn: Phòng kế toán)

Nhận xét: Số vòng luân chuyển vốn lưu động năm 2004 là 4,272 vòng; năm 2005 là 6,293 vòng; năm 2006 là 4,8258 vòng. Qua đó ta thấy năm 2005 số vòng luân chuyển vốn lưu động tăng 2,020 vòng tương đương tăng 32,109% so với năm 2004. Có nghĩa là trong năm 2005 công ty đã sử dụng có hiệu quả nguồn luân chuyển VLĐ.

Đối với năm 2006 thì số vòng luân chuyển vốn lưu động vốn giảm 1,4672 vòng tương đương giảm 23,315% so với năm 2005. Đây l à mức giảm nhẹ nhưng nó cũng chứng tỏ năm 2006 vừa qua công ty sử dụng nguồn vốn l ưu động chưa có hiệu quả vì vậy công ty cần xem xét lại xem chỗ n ào chưa hợp lý để từ đó có biện pháp cụ thể nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.

Số ngày của 1 vòng luân chuyển năm 2005 là 57 ngày giảm 27 ngày so với năm 2004 tương đương giảm 47,295% chứng tỏ năm 2005 công ty đ ã sử dụng có hiệu quả nguồn vốn lưu động. Năm 2006 số vòng luân chuyển tăng 18 ngày, tương đương với tăng 31,58% so với năm 2005, chứng tỏ trong năm 2006 công ty sử dụng vốn lưu động chưa hợp lý vì công ty cần có biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh của m ình

Mức đảm nhiệm vốn lưu động năm 2004 là 0,234; năm 2005 là 0,159; năm 2006 là 0,207 tức là để tạo ra 1 đồng doanh thu thì cần có 0,234 đồng vốn năm 2004; 0,159 đồng vốn năm 2005; 0,207 đồng vốn năm 2006. Qua số liệu đó ta thấy năm 2005 mức đảm nhiệm giảm 0,075 tương đương giảm 47,295% so với năm 2004; năm 2006 mức đảm nhiệm tăng 0,048 tương đương tăng 30,19% so với năm 2005. Điều này chứng tỏ năm 2005 công ty sử dụng nguồn vốn lưu động có hiệu quả hơn so với năm 2004, nhưng đến năm 2006 hiệu quả sử dụng vốn lại kém h ơn so với năm 2005. Do đó công ty cần phải tìm hiểu nguyên nhân tại sao lại xảy ra chuyện đó để từ đó có biện pháp hợp lý mà nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động năm 2004 là 0,074; năm 2005 là 0,028; năm 2006 là 0,0276 tức là cứ bỏ ra 1 đồng vốn thì thu được 0,074 đồng lợi nhuận năm 2004; thu được 0,028 đồng lợi nhuận năm 2005; thu được 0,0276 đồng lợi nhuận năm 2006. Từ đó ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động năm 2005 có hiệu quả hơn năm 2006.

2.1.5.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty.

Tiêu thụ là một trong những chức năng quan trọng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay doanh nghiệp phải bán những gì khách hàng cần chứ không phải những gì chúng ta có, có như vậy thì hoạt động tiêu thụ sản phẩm mới hiệu quả, sản phẩm có tiêu thụ tốt thì doanh nghiệp mới có điều kiện mở rộng sản xuất. Công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Long Shin chủ yếu là xuất khẩu, với các mặt hàng chủ yếu là các sản phẩm đông lạnh như: tôm đông lạnh, cá đông lạnh, ghẹ đông lạnh, mực đông lạnh…và một số mặt hàng giá trị gia tăng như: chả rế, chạo tôm, tôm tẩm bột, chả rế hải sản…Tuy nhiên, trong vài năm gần đây công ty đã có sự quan tâm đến việc tiêu thụ sản phẩm tại thị trường nội địa, một số sản phẩm đã có mặt tại các tỉnh, thành phố như: Nha Trang, Đà Lạt, Đà Nẵng, Thành Phố Hồ Chí Minh, Buôn Mê Thuột…nhưng doanh số mà thị trường nội địa thu được qua hàng năm vẫn còn khá khiêm tốn, vì vậy công ty cần có biện pháp đẩy mạnh xúc tiến hoạt động bán hàng trong nước hơn nữa. Để có thể hiểu rõ hơn ta cùng theo dõi bảng thống kê 2.5:

Bảng 2.5: Bảng thể hiện chỉ tiêu doanh thu của công ty qua các năm

Đơn vị tính:1000 đồng

Các năm So sánh 2005/2004 So sánh 2006/2005

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Chỉ tiêu

Giá trị % Giá trị % Giá trị %

+/- % +/- %

Tổng doanh thu 150.138.387 100 182.263.015 100 221.012.851 100 32.124.628 21,4 38.749.836 21,26 Doanh thu xuất khẩu 148.957.919 99,2 180.968.183 99,28 218.393.076 98,8 32.010.264 21,49 37.424.893 20,68 Doanh thu nội địa 1.180.468 0,8 1.294.832 0,72 2.619.775 1,2 114.364 9,69 1.324.943

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Tổng doanh thu Doanh thu xuất khẩu Doanh thu nội địa

Nhận xét:

Qua bảng 2.5 ta thấy tổng doanh thu của công ty t rong vòng 3 năm qua liên tục tăng. Năm 2005, tổng doanh thu tăng 32.124.628 ng àn đồng, tương đương tăng 21,4% so với năm 2004; năm 2006, tổng doanh thu tăng 38.749.836 ng àn đồng, tương đương tăng 21,26% so với năm 2005. Trong đó:

- Doanh thu từ thị trường xuất khẩu chiếm tỷ trọng rất lớn, cụ thể: Năm 2004 doanh thu từ thị trường xuất khẩu chiếm 99,2% trong tổng doanh số bán, năm 2005 doanh thu từ thị trường xuất khẩu chiếm 99,28%, năm 2006 con số n ày có giảm xuống một chút nhưng vẫn khá cao, chiếm 98,8% trong tổng doanh thu cả nước.

- Năm 2005 doanh thu từ thị trường xuất khẩu tăng 32.010.264 ng àn đồng, tương đương tăng 21,49% so với năm 2004. Năm 2006 doanh thu từ thị tr ường xuất khẩu tăng 37.424.893 ngàn đồng, tương đương tăng 20,68% so với năm 2005. Qua đó ta thấy rằng thị trường chính của công ty là thị trường nước ngoài, doanh thu hàng năm thu được hàng năm của công ty chiếm tới 99% trong tổng doanh thu của toàn công ty.

- Đối với thị trường nội địa: Doanh thu nội địa chiếm tỷ trọng nhỏ, hàng năm chỉ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu văn hoá doanh nghiệp tại công ty TNHH long shin (Trang 43 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)