Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn

Một phần của tài liệu tuçn 5 thø hai ngµy 08 th¸ng 10 n¨m 2007 tuçn 1 thø hai ngµy 8 th¸ng 9n¨m 2008 tëp ®äc dõ mìn bªnh vùc kî yõu i môc ®ých yªu cçu 1 §äc l­u lo¸t toµn bµi §äc ®óng c¸c tõ vµ c©u ®äc ®óng c¸c tiõng c (Trang 94 - 98)

I/. Mục tiêu:

Sau bài học học sinh có thể:

- Giải thích đợc lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay thÕ mãn ¨n.

- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ ăn ít và ăn hạn chế.

II/. Đồ dùng dạy học:

- H×nh trang 16, 17.

- Phiếu ghi các loại thức ăn.

- Su tầm các đồ chơi: gà, ngựa, tôm cua…

III/. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Kiểm tra bài cũ:

? nêu vai trò của thức ăn có chất khoáng, chất sơ, Vitamin.

- Giáo viên nhận xét ghi điểm.

2) Dạy học bài mới:

a) Giới thiệu bài:

Hàng ngày chúng ta ăn rất nhiều loại thức ăn.

Bạn cần phải ăn nhiều loại thức ăn nh vậy.

- 3 em trả lời

- Học sinh lắng nghe.

b) Giảng bài:

Hoạt động 1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món ăn.

* Cách tiến hành:

- Bớc 1: Thảo luận theo nhóm.

+ Giáo viên yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4

? Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món.

? Nhắc lại tên một số thức ăn mà em vẫn thờng

¨n.

? Nếu ngày nào cũng ăn một vài món cố định thì em thấy thế nào.

- Bớc 2: Làm việc của lớp

Giáo viên: mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp

đợc một số chất dinh dỡng nhất định, không 1 loại thức ăn có chứa nhiều chất dinh dỡng cũng không thể cung cấp đủ nhu cầu của cơ

thể. Do đó cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món Hoạt động 2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dỡng cân đối.

* Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ,

ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.

* Cách tiến hành:

- Bớc 1: Làm việc cá nhân

+ Giáo viên treo tháp dinh dỡng và yêu cầu học sinh nghiên cứu.

- Bớc 2: Làm việc theo cặp + Hãy nói tên nhóm thức ăn cần:

ăn đủ ăn vừa phải

ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.

- Bớc 3: Làm việc của lớp

+ Giáo viên t/c cho học sinh báo cáo kết quả

- 1 nhóm 4 ngời cùng thảo luận.

+ Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp 1 số chất dinh dỡng, 1 loại thức ăn có chứa nhiều chất dinh dỡng nhng cũng không cung cấp đủ cho cơ thể.

Cá, thịt. . .

Cảm thấy chán và không muốn ăn.

- Đại diện các nhóm lên trình bày và bổ sung

- Học sinh nghiên cứu (T17 - SGK) - Học sinh làm việc theo cặp.

+ Giáo viên yêu cầu học sinh trong trờng hợp bạn cha trả lời đúng hoặc thiếu phải đặt câu hỏi bổ sung và bạn trả lời đúng đợc nêu câu hỏi ngợc lại.

Giáo viên kết luận: Các thức ăn có chứa nhiều chất bột đờng, khoáng, Vitamin, và xơ

rất cần đợc ăn đầy đủ, các thức ăn chứa nhiều

đạm cần ăn vừa đủ, thức ăn có nhiều chất béo

ăn có mức độ, không nên ăn nhiều đờng và hạn chế ăn muối.

Hoạt động 3: Trò chơi đi chợ

* Mục tiêu: Bạn biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ.

* Cách tiến hành:

- Bớc 1: Giáo viên hớng dẫn cách chơi

+ Giáo viên cho học sinh thi kể hoặc vẽ, viết các thức ăn đồ uống hàng ngày.

- Bớc 2: Giáo viên cho học sinh chơi - Bíc 3:

+ Giáo viên cùng học sinh nhận xét 3) Củng cố + dặn dò:

? - Tại sao phải ăn đầy đủ chất dinh dỡng và ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.

- Giáo viên nhắc nhở, dặn dò học sinh.

- Nhận xét giờ học.

- Học sinh làm việc theo cặp dới dạng đố nhau tríc líp.

+ HS1: Kể tên thức ăn cần ăn đủ.

HS sai: Trảlời ngợc lại.

- Học sinh theo dõi giáo viên hớng dẫn - Học sinh lên chơi.

- Từng học sinh tham gia chơi ghi tên các thức ăn mà mình chọn

---  ---

Đạo đức:

Vợt khó trong học tập <Tiết 2>

I/. Mục tiêu:

Học xong bài này học sinh có khả năng:

- Biết cách xác định đợc những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.

- Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn bè có hoàn cảnh khó khăn.

- Quý trọng và học tập những tấm gơng biết vợt khó trong cuộc sống và trong học tập.

II/. Tài liệu và phơng tiện:

- Sách đạo đức 4; các mẩu chuyện, tấm gơng vợt khó trong học tập.

III/. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Kiểm tra bài cũ:

- Giáo viên gọi học sinh nêu phần bài học.

- Giáo viên nhận xét cho điểm.

2) Dạy bài mới a) Giới thiệu bài:

- Giáo viên GT bài thực hành.

b) Nội dung bài:

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (BT2)

* Mục tiêu: Học sinh biết cách vợt khó trong học tập.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luËn nhãm.

- Giáo viên gọi trình bày.

KL: Khen những học sinh biết vợt khó trong học tập.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (BT3) - Giải thích yêu cầu của bài tập.

- Giáo viên mời 1 em lên trình bày.

Khen những học sinh biết vợt khó trong học tập.

Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (BT4).

* Mục tiêu: Học sinh biết cách khắc phục và

đề ra những biện pháp khắc phục.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên giải thích yêu cầu của bài.

- Giáo viên ghi tóm tắt ý của học sinh lên bảng.

KL: Khuyến khích những học sinh thực hiện biện pháp khắc phục khó khăn trong học tập.

Giáo viên kết luận chung: Trong cuộc sống mỗi ngời đều có những khó khăn riêng.

Vậy để học tốt cần có gắng vợt qua những khã kh¨n.

3. Hoạt động nối tiếp :

- 2 học sinh nêu.

- Chia nhãm.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Học sinh thảo luận nhóm.

- Học sinh trình bày trớc lớp.

- Học sinh trình bày biện pháp và cách khắc phục - Học sinh trao đổi nx.

- Giáo viên nhắc nhở học sinh - Giáo viên nhận xét giờ học

- Học sinh thực hiện các nội dung ở mục thực hành.

- Về nhà xem lại bài.

Chuẩn bị bài 3: Biết bày tỏ ý kiến.

Rút kinh nghiệm giờ dạy:

---  ---

Một phần của tài liệu tuçn 5 thø hai ngµy 08 th¸ng 10 n¨m 2007 tuçn 1 thø hai ngµy 8 th¸ng 9n¨m 2008 tëp ®äc dõ mìn bªnh vùc kî yõu i môc ®ých yªu cçu 1 §äc l­u lo¸t toµn bµi §äc ®óng c¸c tõ vµ c©u ®äc ®óng c¸c tiõng c (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(1.053 trang)
w