I. Mục tiêu
- Hs biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Thực hiện 1 số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Có ý thức trồng, chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa . II.Đồ dùng dạy học
- Vên c©y rau, hoa.
- Cuốc, dầm xới, bình tới, rổ đựng cỏ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động khởi động
- Nêu yêu cầu và kiểm tra dụng cụ chuẩn bị của hs.
- Gọi hs nhắc lại các bớc chăm sóc cây rau, hoa.
Hoạt động 3
Hớng dẫn thực hành.
- Chia nhóm thực hành, lu ý hs đảm bảo an toàn lao động.
- Yêu cầu hs thực hành theo quy trình, gv giám sát hđ.
Hoạt động 4
Đánh giá kết quả học tập
- Tổ chức cho hs tự đánh giá kết quả thực hành, nhận xét sau khi thực hành.
- Kết luận, đánh giá sản phẩm thực hành của hs.
Hoạt động kết thúc
- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học, dặn Hs thờng xuyên t- ới nớc, chăm sóc cho cây và chuẩn bị cho bài sau.
- 1 em nhắc lại.
* Hoạt động theo tổ, nhóm.
- Cả lớp học trong vờn trờng.
- Thực hành trồng cây theo tổ.
* Hoạt động cả lớp.
- Nhận xét theo các tiêu chuẩn:
+ Vật liệu, dụng cụ đủ, đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thuật.
+ Tiến hành đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động..
+Hoàn thành đúng thời gian.
- Tự đánh giá kết quả của mình.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:………..
Sinh hoạt:
NhËn xÐt tuÇn 25
I/. Mục tiêu:
- HS nắm đợc u, nhợc điểm của mình trong tuần qua để phát huy và sửa chữa.
- Rèn tính tự giác cho HS.
II/. Lên lớp:
1) Lớp trởng nhận xét:
2) GV nhËn xÐt chung:
* Về học tập:
Nhìn chung các em có ý thức học và làm bài đầy đủ trớc khi lên lớp. trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Ninh, NHải, Thuý, Phuợng
Bên cạnh đó vẫn còn một số em rất lời học bài và làm bài trớc khi đến lớp.
Trong lớp vẫn làm việc riêng:Tú, Sĩ, Dũng.
* Về đạo đức: Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo,
đoàn kết với bạn bè, xong bên cạnh đó vẫn còn hiện tợng nói tục.
* Thể dục, vệ sinh:
- Tham gia tích cực, đầy đủ.
- Vệ sinh cá nhân gọn gàng sạch sẽ.
III/. Ph ơng h ớng tuần tới:
- Phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm.
- Tích cực học tập tốt.
- Tiếp tục bồi dỡng HG, phụ đạo học sinh yếu.
--- & ---
TuÇn 26:
Thứ hai ngày 23.tháng 3 năm 2009
Tập đọc:
Thắng biển
I/. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả sự đe doạ của cơn bão, gợi tả, tợng thanh, từ ngữ thể hiện sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của những thanh niên xung kích.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng, chẫm rãi, cảm hứng ngợi ca.
- Hiểu các từ khó trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của con ngời trong cuộc chống tihiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
II/. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
III/. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" và nêu nội dung của bài.
- NhËn xÐt, cho ®iÓm.
2) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- GV chia đoạn.
- Luyện đọc nối tiếp cá nhân.
+ Lần 1: HS đọc + sửa phát âm.
+ Lần 2: HS đọc + giải nghĩa từ.
+ Lần 3: HS đọc + ngắt giọng.
- Luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
? Tranh minh hoạ thể hiện nội dung nào trong bài.
- Cuộc chiến đấu giữa con ngời và bão biển đợc miêu tả trình tự ntn?
- HS đọc thầm đoạn 1 và tìm những hình
- HS lên bảng đọc và nêu nội dung.
+ Đ1: Mặt trời….có chim nhỏ bé + Đ2: Một tiếng ào….chống dữ
+ Đ3: Một tiếng….sống lại.
- 3 HS đọc.
- 1 HS khá đọc.
- …..cảnh mọi vật dùng thân mình làm hàng rào ngăn dòng nớclũ.
-….biển đe doạ con đê, biển tấn công con
đê, con ngời đã thắng biển, ngăn đợc dòng lũ, cứu con đê.
ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển.
? Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em
®iÒu g×?
? ý chính của đoạn 1 là?
- HS đọc thầm đoạn 2:
? Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả
cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển.
? Đoạn 1 và 2 , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả.
? Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì?
- HS đọc đoạn 3:
? Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con ngời trớc cơn bão biển.
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm nội dung của bài.
- Đọc diễn cảm:
- 3 HS nối tiếp đọc đoạn của bài, tìm ra cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS thi đọc dũng cảm.
- Gọi HS đọc diễn cảm đoạn văn mình thích.
- NhËn xÐt cho ®iÓm HS.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- NhËn xÐt, cho ®iÓm HS.
3) Củng cố - dặn dò:
? Đọc đoạn văn trên, hình ảnh nào gây ấn tợng nhất với em, vì sao?
1. Cơn bão biển đe doạ:
- ….gió bắt đầu mạnh, nớc biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tơi con đê mỏng manh nh con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé.
- …..cho ta thấy cơn bão biển rất mạnh, hung dữ, nó có thể cuốn phăng con đê mỏng manh bất cứ lúc nào…
- HS trả lời.
2. Cơn bão biển tấn công:
- ….nh một đàn có Voi lớn, sóng dâng qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào, một bên là biển, là gió trong cơn giận dữ điên cuồng, một bên là hàng ngàn ngời.
+ So sánh: nh con cá Mập đớp con cá
Chim, nh một đàn cá Voi lớn.
+ Nhân hoá: biển cả muốn nuốt tơi con đê mỏng manh, gió giận dữ điên cuồng.
-…..để thấy đợc cơn bão biển hung dữ, làm cho ngời đọc hình dung đợc cụ thể, rõ nét về cơn bão biển và gây ấn tợng mạnh mẽ.
3. Con ngời quyết chiến, quyết thắng cơn bão:
- Hơn hai chục thanh niên, mỗi ngời vác một vác củi vẹt….
Bài ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ngời trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
- HS đọc.
- 2 - 3 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:………..
--- & ---
Toán:
Luyện tập
I/. Mục tiêu:
- Gióp HS:
+ Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho PS.
+ Tìm thành phần cha biết trong phép tính.
+ Củng cố về diện tích hình bình hành.
III/. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- GV kiểm tra vở bài tập của học sinh.
- NhËn xÐt, cho ®iÓm.
2) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hớng dẫn HS làm BT:
Bài 1 - SGK T136:
? Bài yêu cầu chúng ta làm gì.
- HS nhắc lại rút gọn PS đến PS tối giản.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài.
Bài 2 - SGK T136:
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
? x là thành phần nao cha biết.
- Nêu cách tìm.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
Bài 3 - SGK T136:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm bài.