- Ca ngợi Bạch Thái Bởi giàu nghị lực, có ý chí vơn lên đã trở thành vua tàu thuỷ.
- HS nhắc lại
- 4 HS đọc.
- Giọng chậm rãi.
- HS đọc bài.
- HS đọc đoạn, cả bài.
- HS trả lời.
- Về nhà đọc bài.
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:………..
………. --- & ---
Toán:
Nhân một số với một tổng
I/. Mục tiêu:
- Gióp HS:
+ Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng và một tổng với một số.
+ áp dụng nhân một số với một tổng, một tổng với một số để tính nhẩm và tÝnh nhanh.
II/. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung.
III/. các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS làm BT 2, 3.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hớng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức.
- Giáo viên viết biểu thức lên bảng.
- Giáo viên yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức:
- Gọi 1 HS làm bảng.
? Giá trị của 2 biểu thức trên ntn với nhau?
GV nêu: Vậy ta có:
4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5.
* Giới thiệu quy tắc nhân:
- GV chỉ vào biểu thức: 4 x (3 + 5)
Nếu 4 là 1 số, (3 + 5) là một tổng. Ta có biểu thức dạng nào?
- Giáo viên chỉ vào biểu thức 4 x 3 + 4 x 5 Tích 4 x 3 chính là tích của số thứ nhất trong biểu thức và tích thứ hai 4 x 5 cũng là tích của số thứ nhất với biểu thức 4 x (3 + 5) nhân với số còn lại của tổng (3 + 5).
? Vậy khi thực hiện nhân một số với một
- HS lên bảng làm.
4 x (3 + 5)-- và 4 x 4 + x 5 Ta cã: 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32 - Bằng nhau.
- HS nhắc lại.
- Một số nhân với một tổng:
x (3 + 5)
tổng chúng ta làm ntn?
- GV: gọi số đó là a, tổng là (b + c) hãy viết biểu thức.
- Gọi HS nêu quy tắc và công thức.
* Luyện tập:
Bài 1:
HS đọc yêu cầu bài:
? Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Giáo viên ghi giá trị biểu thức: Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức nào?
- Gọi HS làm bảng.
- HS dới lớp làm vào VBT.
- Gọi HS nhận xét.
- Giáo viên chữa bài.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài:
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gọi HS nêu quy tắc.
- Giáo viên yêu cầu HS áp dụng làm.
- HS làm vào vở.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài:
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS lên bảng làm, dới lớp làm vào vở.
? Hai biểu thức này nh thế nào so với nhau?
? Biểu thức thứ nhất có dạng ntn?
? Biểu thức thứ hai có dạng ntn?
- Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số chúng ta phải làm ntn?
Bài 4: HS đọc yêu cầu bài:
- Giáo viên viết lên bảng: 36 x11.
- Yêu cầu HS tính nhanh.
- Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại với nhau.
a x (b + c) = a x b + a x c
a b c a x (b + c) a x b + a x c 4 5 2 4 x(5 + 2) = 28 4 x 5 + 4 x 2 3 4 5 3 x (4+ 5) = 27 3 x 4 + 6 x 3 = 30 6 2 3 6 x (2 + 3) = 30
+ Cách 1:
36 x (15 + 5) = 36 x 20 = 720 + Cách 2:
36 x( 15 + 5) = 36 x 15 + 36 x 5 = 720
+ C1: 207 x(21 + 9) = 207 x 30 = 6210.
+ C2: 207 x(21 + 9) = 207 x 21 + 207 x 9 = 6210
(3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 VËy: (3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 5 x 4
36 x 11 = 36 x (10 + 1) = 36 x 10 + 36 = 360 + 36
- V× sao cã thÓ viÕt:
IV/. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS nêu lại T/c một số nhân với một tổng, một tổng nhân với một số?
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
= 396.
V× 11 = 10 + 1
a) 26 x 11 = 26 x (10 + 1) = 26 x 10 + 26 = 260 + 26 = 286
b) 213 x 11 = 213 x(10 + 1) = 213 x 10 + 213 = 2130 + 213
= 1343 - HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Rút kinh ngiệm giờ dạy:………
………..
--- & ---
Khoa học:
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên
I/. Mục tiêu:
- Gióp HS:
+ Củng cố kiến thức về vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên dới dạng sơ đồ.
+ Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên.
+ Có ý thức giữ gìn môi trờng nớc xung quanh mình.
II/. Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ SGK.
- Bảng phụ.
III/. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Kiểm tra bài cũ:
? Mây đợc hình thành nh thế nào?
? Hãy nêu sự hình thành tuyết?
? Trình bày vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên?
- Gọi HS trả lời.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- HS trả lời bài.
- Nhận xét bài bạn.
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hớng dẫn HS tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
? Hình vẽ những gì?
? Sơ đồ trên mô tả hiện tợng gì?
? Em hãy mô tả hiện tợng đó?
- Giáo viên giúp đỡ các nhóm.
- Gọi các nhóm lên trình bày - Giáo viên nhận xét bổ sung.
- Qua sự tìm hiểu ở trên: Ai có thể viết tên thể của nớc vào hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nớc?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng.
- GV: Nớc đọng ở ao, hồ, sông, suối, biển, không ngừng bay lên đọng thành mây rơi xuống → ao hồ…
Đó là sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc.
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp:
- Giáo viên yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát hình minh hoạ trong trang 49 và thực hiện yêu cầu vào VBT.
- Giáo viên giúp đỡ các em gặp K2.
- Gọi các nhóm lên trình bày ý tởng của nhãm m×nh.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng.
- Gọi 1 HS vẽ lên bảng.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân:
- Giáo viên nêu câu hỏi.
? Muốn cho nguồn nớc của mình luôn trong