C. Các hoạt động dạy học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 2 / 44 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA Ô-XI ĐỐI VỚI SỰ CHÁY
Muùc tieõu :
Làm thí nghiệm để chứng minh :càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
Cách tiến hành : Bước 1 :
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này.
- Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thớ nghieọm.
- Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành trang 70 SGK để biết cách làm.
- HS đọc các mục Thực hành trang 70 SGK để biết cách làm.
Bước 2 :
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm như chí dẫn trong SGK và quan sát sự cháy của nến. Những nhận xét và ý kiến giải thích về kết quả của thí nghiệm được thư kí của nhóm ghi lại theo mẫu sau:
Kích thước lọ thủy tinh Thời gian cháy Giải thích 1. Lọ thủy tinh to
2. Lọ thủy tinh nhỏ Bước 3 :
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV giúp HS rút ra kết luận chung sau thí nghiệm và GV giảng về vai trò của khí ni-tơ: giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và quá mạnh.
Kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự chaý được lâu hơn. Hay nói cách khác: không khí có ô-xi nên cần không khí để duy trì sự cháy.
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU CÁCH DUY TRÌ SỰ CHÁY VÀ ỨNG DỤNG
TRONG CUỘC SỐNG
Muùc tieõu:
- Làm thí nghiệm để chứng minh :Muốn sự cháy diễn liên tục, không khí phải được lưu thông.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
Cách tiến hành : Bước 1 :
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này.
- Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thớ nghieọm.
- Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành, thí nghiệm trang 71 SGK để biết cách làm.
- HS đọc các mục Thực hành, thí nghiệm trang 71 SGK để biết cách làm.
Bước 2 :
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm như mục 1 trang 70 SGK và thảo luận trong nhóm, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thủy tinh không có đáy được kê lên đế không kín.
- GV cho HS liên hệ đến việc làm thế nào để dập tắt ngọn lửa.
- Một vài HS trả lời.
Bước 3 :
- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Đại diện các nhóm báo cáo làm việc của nhóm mình.
Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn caàn bieát.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
………
--- & ---
Đạo đức
Thực hành kỹ năng cuối học kì 1 --- & ---
Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2009
Toán
Toán
Tiết 87: Dấu hiệu chia hết cho 3.
I. Mục tiêu
- HS biết dấu hiệu chia hết hoặc không chia hết cho 3.
- Ap dụng dấu hiệu để giải các bài toán liên quan.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi H chữa bài, 1 số em nêu lại dấu hiệu chia hết 9.
- ChÊm 1 sè VBT - NhËn xÐt, ghi ®iÓm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài
* Dấu hiệu chia hết cho 3
- Gọi hs lần lợt nêu các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3- GV ghi thành 2 cột.
+ Em nhËn xÐt g× vÒ nh÷ng sè chia hÕt cho 3 ở trên? ( Gợi ý hs cộng tổng các chữ số của số đó)
- Giới thiệu: Đó chính là dấu hiệu chia hết
- 2 em chữa bài, 1 số em trả lời câu hái.
- Lần lợt nêu các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3.
- Tiến hành thử cộng tổng các chữ số trong mỗi số và nêu nhận xét:
+ Các số đó đều có tổng các chữ số là
cho 9.
+ Hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3?
+ Nêu ví dụ về số chia hết cho 3?
+ Những số nh thế nào thì không chia hết cho 3? Cho VD?
+ §Ó nhËn biÕt 1 sè cã chia hÕt cho 3 hay không, ta làm ntn?
- Gọi hs nêu lại dấu hiệu chia hết cho 3.
+ Hãy so sánh dấu hiệu chia hết cho 3 với dấu hiệu chia hết cho 9.
+ Phân biệt với dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 đã học?
3. Thực hành
- Gọi Hs nêu yêu cầu, cách thực hiện.
- Cho HS làm VBT, 1 em chữa bài trên bảng lớp .
- Gọi 1 số em lần lợt giải thích kết quả.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
+ Bài yêu cầu viết số có mấy chữ số?
+ Số em sẽ viết cần thoả mãn yêu cầu gì?
khi viết số đó em cần chú ý đến chữ số nào nhất?
- Cho HS làm VBT, 2 em chữa trên bảng líp
- Nhận xét, kết luận kết quả
- Gọi HS nêu yêu cầu.
+ Số em sẽ viết cần thoả mãn yêu cầu gì?
khi viết số đó em cần chú ý điều gì?
- Cho HS làm VBT, 2 em chữa trên bảng lớp và giải thích cách làm.
- NhËn xÐt, ghi ®iÓm.
C. Củng cố, dặn dò.
- Gọi hs nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, chia hÕt cho 5.
- Nhận xét giờ học - BVN : SGK/ 96
mét sè chia hÕt cho 3: 3,6, 9, 12, 15, 18, ...
+ Những số chia hết cho 3 là những số có tổng các chữ số chia hết cho 3.
- 3-4 em nhắc lại dấu hiệu.
- 2-3 em nêu VD và giải thích.
+ Những có tổng các chữ số không chia hÕt cho 3
+ Thực hiện cộng tổng các chữ số của số đó.
- 1 em nêu:
+ Những số có tổng các chữ số chia hÕt cho 3 th× chia hÕt cho 3.
+ Giống: Đều dựa vào tổng các chữ
số có trong số đó.
Khác: + Số chia hết cho 9 tổng có các chữ số chia hết cho 9 còn số chia hết cho 3 có tổng các chữ số có trong số
đó chia hết cho 3.
Bài 1
Các số chia hết cho 3 là : 231, 1872, 92313.
Bài 2
Các số không chia hết cho 3 là: 502, 6823, 641311.
Bài 3
+ viÕt sè cã 3 ch÷ sè
+ Số đó chia hết cho 3- cần quan tâm
đến tổng các chữ số trong số đó.
- 2 em làm bảng, lớp làm vở và nhận xÐt.
Bài 4 Kết quả:
564 hoặc 561 795 hoặc 798 2235 hoặc 2535
Rút kinh nghiệm giờ dạy:……….
--- & --- Luyện từ và câu
Ôn tập cuối học kì
TiÕt 2
I. Mục tiêu
1. Kiểm tra đọc hiểu (lấy điểm)
- Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 11 dến tuần 17, các bài học thuộc laòng từ tuần 1 đến tuần 17.
- Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung bài.
- Trả lời đợc câu hỏi về nội dung, ý chính của từng bài.
2. Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của hs về nhân vật - Sử dụng các thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tình huống cụ thể.
II.Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc nh yêu cầu.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
2. Kiểm tra tập đọc ( 20 phút ) - Gọi Hs lên bốc thăm bài đọc
- Gọi từng em đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung.
- NhËn xÐt, cho ®iÓm.
3. Ôn luyện về kĩ năng đặt câu ( 15 phút ) - Gọi hs đọc yêu cầu và mẫu
- Gọi hs lần lợt trình bày, G sửa lỗi dùng từ
đặt câu cho hs.
- Nhận xét khen ngợi những em làm tốt.
3. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ.
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3
- Yêu cầu hs trao đổi thảo luận cặp đôi và làm vào VBT.
- Gọi hs trình bày, nhận xét.
- Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng.
- Gọi hs đọc lại kq đúng.
- giúp hs làm rõ nghĩa và biết cách sử dụng 1 số câu thành ngữ trên.
4. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại bài học.
- Nhận xét giờ học, dặn hs chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
- Mỗi lợt 5 em bốc thăm, chuẩn bị và lần lợt đọc bài theo yêu cầu.
- Lần lợt lên bảng đọc bài và trả lời c©u hái
- 1 em đọc thành tiếng.
- Tiếp nối đọc câu văn đã đặt
a. Có quyết tâm học tập, rèn luyện cao:
- Có chí thì nên
- Có công mài sắt có ngày nên kim.
- Ngời có chí thì nên Nhà có nền thì vững.
b. Nếu bạn nản lòng khi gặp khó kh¨n:
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
- Lửa thử vàng gian nan thử sức.
- Thất bại là mẹ thành công.
- Thua keo này bày keo khác.
c. Nếu bạn dễ thay đổi ý định theo ng- ời khác:
- Ai ơi đã quyết thì hành
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.
- Hãy lo bền chí câu cua Dù ai câu chạch câu rùa mặc ai.
- Đứng núi này trông núi nọ,
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
………..
--- & ---
Chính tả
Ôn tập cuối học kì
TiÕt 3
I. Mục tiêu
1. Kiểm tra đọc hiểu (lấy điểm)
- Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 11 dến tuần 17, các bài học thuộc laòng từ tuần 1 đến tuần 17.
- Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung bài.
- Trả lời đợc câu hỏi về nội dung, ý chính của từng bài.
2. Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của hs về nhân vật - Sử dụng các thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tình huống cụ thể.
II.Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc nh yêu cầu.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài, kết bài ( trang 113 và 122)
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
2. Kiểm tra tập đọc ( 15 phút ) - Gọi Hs lên bốc thăm bài đọc
- Gọi từng em đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung.
- NhËn xÐt, cho ®iÓm.
3. Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện ( 20 phút )
- Gọi hs đọc yêu cầu .
- Gọi hs đọc truyện Ông trạng thả diều.
- Gọi hs tiếp nối đọc ghi nhớ trên bảng phụ.
- Yêu cầu hs làm việc cá nhân vào VBT - Gọi hs trình bày kết quả, G sửa lỗi dùng từ diến đạt và cho điểm hs.
- Nhận xét khen ngợi những em làm tốt.
- Đọc cho hs một số mở bài, kết bài khác nhau của những câu chuyện đã học để hs tham khảo thêm.
4. Củng cố, dặn dò.
+ Có những cách mở bài, kết bài nào trong bài văn kể chuyện?
- Nhận xét giờ học, dặn hs chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
- Mỗi lợt 5 em bốc thăm, chuẩn bị và lần lợt đọc bài theo yêu cầu.
- Lần lợt lên bảng đọc bài và trả lời c©u hái
- 1 em đọc thành tiếng.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- 2 em tiếp nối đọc.
+ Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc moẻ đầu câu chuyện.
+ Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác
để dẫn dắt vào câu chuệyn định kể.
+ Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục câu chuyện, coa lời bình luận thêm về câu chuyện.
+ Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục câu chuyện, không bình luận gì thêm.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:……….
--- & ---
Lịch sử