Ôn tập thực vật và động vật (tiếp)

Một phần của tài liệu tuçn 5 thø hai ngµy 08 th¸ng 10 n¨m 2007 tuçn 1 thø hai ngµy 8 th¸ng 9n¨m 2008 tëp ®äc dõ mìn bªnh vùc kî yõu i môc ®ých yªu cçu 1 §äc l­u lo¸t toµn bµi §äc ®óng c¸c tõ vµ c©u ®äc ®óng c¸c tiõng c (Trang 1047 - 1050)

I. Mục tiêu:

- Củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn.

- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ thức ăn của một nhóm sinh vật.

- Phân tích vai trò của con ngời với t cách là một mắt xích của một chuỗi thức ăn.

II. Đồ dùng dạy học - H×nh trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ

? ĐV thờng ăn gì để sống ?

? Tại sao gọi là loại động vật ăn tạp ? - GV nhËn xÐt ghi ®iÓm.

B. dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài : 2. Dạy bài mới :

Hoạt động 1: Xác định vai trò của con ngời trong chuỗi thức ăn tự nhiên - GV giúp HS phân tích đợc vai trò của con ngời với t cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.

- Kể tên những gì đợc vẽ trong sơ đồ ? - Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói về

- 2 HS trả lời.

- Nhận xét bạn.

- HS quan sát hình 136, 137 SGK và trả lời câu hỏi của GV.

- Vẽ ngời đang ăn cơm và thức ăn, bò ăn cỏ, các loài tảo, cá, cá hộp ( thức ăn của

chuỗi thức ăn trong đó có con ngời.

- GV chốt: Con ngời cũng là một thành phần của tự nhiên, vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên.

- Hiện tợng săn bắt thú rừng và phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì?

Hoạt động 2 : Thực hành vẽ lới thức ăn.

- GV yc học sinh làm việc theo nhóm bàn.

- YC hs các nhóm xây dựng các lới thức

ăn trong đó con ngời là 1 chủ thể.

C. Củng cố dặn dò

- GV nhận xét tiết học, tuyên dơng HS - Chuẩn bị bài sau : Dặn HS về nhà chuẩn bị bài học tiếp theo.

ngêi)

- HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn.

- Sẽ phá vỡ chuỗi thức ăn trong tự nhiên, dẫn đến một số loài có thể bị tuyệt chủng…

- HS hoàn thành và đại diện nhóm trình bày giải thích lới thức ăn.

Rút kinh nghiệm giờ dạy:………

………. --- & œ ---

Kĩ thuật

Lắp ghép mô hình tự chọn I. Mục tiêu:

- Biết tên gọi và chọn đợc các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn

- Lắp đợc từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn đúng kĩ thuật, đúng quy trình.

- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của mô hình.

II. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu ô tô đã lắp ráp.

- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Bài cũ:

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. Các hoạt

động:

* Hoạt

động 1:

Quan sát và

nhËn xÐt

mÉu.

b. Lắp từng bé phËn.

*Hoạt động 2:

Híng dÉn thao tác kĩ thuËt

a. Chọn các

- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.

- Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.

- GV cho HS quan sát mẫu ô tô, cái nôi, cái đu, đã lắp sẵn.

- Hớng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận để trả lời câu hỏi:

? Để lắp đợc ô tô tải, cái nôi, cái đu cần có bao nhiêu bộ phận?

- GV đa ra ví dụ về lắp ô tô tải: Trong thực tế, xe tải đợc dùng để chở hàng hoá, vật liệu xây dựng,..

- Đặt đồ dùng lên bàn để GV kiÓm tra.

- Lắng nghe.

- Quan sát mẫu và trả lời câu hái:

+ hs nêu

- Quan sát và lắng nghe.

- Quan sát.

Ô tô tải

+ Cần lắp 2 bộ phận: giá đỡ trục bánh xe, Sàn ca bin.

- Quan sát và thực hành lắp các bộ phận đơn giản.

- Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin( H.2 - SGK)

chi tiÕt

b. Lắp từng bộ phËn

c. Lắp ráp xe

ôtô tải.

Híng dÉn thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV giới thiệu tên các bộ phận, chi tiết của xe tải, cái nôi, cái đu

- Xếp các chi tiết vào nắp hộp.

- Gọi HS lên lắp các bộ phận.

- NhËn xÐt.

- GV lắp ráp các bớc theo SGK.

- Kiểm tra sự chuyển động của xe, cái nôi, cái đu.

- GV vừa thực hành vừa lu ý HS:

+ Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngợc lại với trình tự lắp.

+ Khi tháo xong phải xếp gọn vào hép.

? Xe tải gồm những bộ phận nào?

Cách lắp từng bộ phận?

- Nhận xét giờ học.

- Lắp ca bin(H.3 - SGK) - Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe

- Gồm có 4 bớc....

- quan sát và thực hành lắp mét sè bé phËn.

- Quan sát.

- Thực hành lắp.

- Lắng nghe và quan sát.

Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

...

...

Sinh hoạt

TuÇn 34

I. Mục tiêu:

- HS tự đánh giá u khuyết điểm qua tuần học.

- Xếp loại thi đua các cá nhân và các tổ.

- Đề ra phơng hớng rèn luyện cho tuần sau.

II. Hoạt động chính.

1. Tổ trởng nhận xét.

2. Lớp trởng nhận xét.

- Lớp trởng công bố điểm thi đua của các tổ.

- Phổ biến những hoạt động trong tuần tới: chọn 2 bạn đi dự đại hội cháu ngoan Bác Hồ.

3. Giáo viên nhận xét chung.

a. ¦u ®iÓm:

- Nhìn chung lớp có ý thức trong học tập cũng nh việc thực hiện các nội qui, qui

định của nhà trờng.

+ Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Ngà, Sơn, Linh, Luật.

+ Vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung sạch sẽ.

b. Nhợc điểm :

- Bên cạnh những u điểm mà lớp đã đạt đợc vẫn còn một số mặt hạn chế nh sau:

+ Cha đi học đều, xếp hàng ra về còn cha thực sự nghiêm túc.

+ Chuyển tiết còn ồn.

+ Trong lớp vẫn còn hiện tợng nói chuyện riêng.

3. Phơng hớng hoạt động tuần tới:

- Khắc phục những mặt còn tồn tại, phát huy những u điểm đã đạt đợc.

Rút kinh nghiệm trong tuần

...

...

...

...

...

...

Một phần của tài liệu tuçn 5 thø hai ngµy 08 th¸ng 10 n¨m 2007 tuçn 1 thø hai ngµy 8 th¸ng 9n¨m 2008 tëp ®äc dõ mìn bªnh vùc kî yõu i môc ®ých yªu cçu 1 §äc l­u lo¸t toµn bµi §äc ®óng c¸c tõ vµ c©u ®äc ®óng c¸c tiõng c (Trang 1047 - 1050)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(1.053 trang)
w