- Bà ngạc nhiên và phản đối.
- Bà cho là Cơng bị ai xui, nhà Cơng là dòng dõi quan sang.
- Nghèn nghẹn, nắm lấy tay mẹ: Nghề nào cũng
đáng tôn trọng, chỉ những ai trộm cắp, hay ăn bám mới đáng bị coi thờng.
- Giáo viên ghi bảng, học sinh nhắc lại.
- Cách xng hô: Đúng thứ bậc trên, dới trong gia
đình .…
- Cơng mơ ớc trở thành thợ rèn, vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết phục
đợc mẹ.
- Nh híng dÉn.
- HS đọc phân vai.
- HS đọc đoạn văn cần luyện.
- 3 - 5 HS thi đọc.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
--- & ---
Toán:
Hai đờng thẳng song song
I/. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đợc hai đờng thẳng song song.
- Biết đợc hai đờng thẳng song song không bao giờ cắt nhau.
II/. Đồ dùng dạy học:
- Thớc thẳng, ê ke.
III/. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi 2 HS lên bảng làm bài 1, 2 (SGK - T50).
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
- GV vẽ 1 hình chữ nhật (ABCD) lên bảng, kéo dài hai phía đối diện nhau. To màu 2 đờng thẳng kéo dài và cho HS biết.
- Tơng tự kéo dài hai cạnh AD và BC về 2 phía ta cùng có AD và BC là hai đờng thẳng // với nhau.
? Hai đờng thẳng / / với nhau có gặp nhau không?
- Giáo viên cho HS liên hệ các hình ảnh 2 đờng thẳng // ở xung quanh ta.
1) KiÓm tra:
- 2 HS lên bảng làm bài.
Bài 2 (T50):
- Các cặp đoạn thẳng vuông góc:
EA, ED, DE, DC, MN, NP, PQ, PN.
2) Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Nh thế nào là hai đờng thẳng song song? Chúng ta cung t×m hiÓu.
b) Nội dung bài:
* GT hai đ ờng thẳng song song:
- HS quan sát: A B
D C
- Hai đờng thẳng AB và CD là hai đờng thẳng song song víi nhau.
A B C D
- Hai đờng thẳng song song không bao giờ cắt nhau.
VD: + Hai đờng mép song song của bìa quyển sách.
+ Hai cạnh đối diện của bảng.
+ Các chân song cửa sổ.
1. * Thực hành:
Bài 1(Sgk-49)?Nêu yêu cầu ? -Yêu cầu hs làm bài : bảng + vở -Chữa bài.
TK:Hai đờng thẳng song song có đặc
®iÓm g× ? Bài 2 (Sgk-40)
-Hớng dẫn tơng tự bài 1.
TK:nhận biết 2 đờng thẳng //, vuông góc ,
Bài 3(Sgk-50)Nêu yêu cầu ? -Hớng dẫn tơng tự bài 2.
Gợi ý:
Các hình đều là hình chữ nhật nghĩa là các cặp cạnh đối diện song song với nhau
Bài 4(Sgk -50) ?Nêu yêu cầu ?
-Yêu cầu hs xác định hình tứ giác có các cặp cạnh song song rồi tô màu -Yêu cầu hs làm bài .
-Tổ chức trò chơi:
IV/. Củng cố - Dặn dò:
? Thế nào là 2 đờng thẳng song song?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT 1, 2, 3 (vbt) và chuẩn bị bài 2 đờng thẳng vuông góc.
2. Tìm các cặp cạnh //:
-a,Các cặp cạnh // trong hình là :AB và DC; AD và BC.
b, MN và QP ; MQ và NP.
2.Tìm các cặp cạnh // ,vuông góc . a, AB// DC.
b,Các cạnh vuông góc với DC là :AD;BC 3.Tìm các cặp cạnh //,vuông góc .
a,Các cặp cạnh //trong hình MNPQ:
MN và QP
_ Hình DEGHI là :DI và GH b, Các cặp cạnh vuông góc :
-Hình MNPQ: MNvà MQ;QM và QP.
Hình DEGHI:DI và IH;IH và HG.
4.Hs nêu yêu cầu .
-Hình cần tô màu là : hai hình thang và mét h×nh ch÷ nhËt .
Bài 4 - T50:
Rút kinh nghiệm giờ dạy:………. --- & ---
Khoa học:
Phòng tránh tai nạn đuối nớc
I/. Mục tiêu:
- Học sinh có thể kể tên một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn dới nớc.
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
- Có ý thức phòng tránh tai nạn dới nớc và vận động các bạn cùng thực hiện.
II/. Đồ dùng dạy học:
- H×nh trang 36, 37 - SGK.
III/. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) KiÓm tra:
? Kể tên các thức ăn cần cho ngời mắc bệnh thông thờng?
- Nêu bài học.
- Nhận xét giờ học.
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hớng dẫn HS tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp tránh tai nạn dới nớc.
- Kể tên một sô việc nên và không nên làm phòng tránh tai nạn dới nớc?
? Nên và không nên làm gì để phòng tránh dới nớc trong cuộc sống hàng ngày.
- Đại diện trình bày → Kết quận.
- Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 2: Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
- Mục tiêu: Nêu một số nguyên tắc tập bơi hoặc đi bơi:
+ TH: thảo luận theo nhóm lớn
? Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- 2, 3 HS trả lời.
- Không chơi đùa gần hồ ao, sông, suối.
- Giếng nớc phải đợc xây thành cao, có nắp đậy, chum vại, bể nớc phải có nắp đậy...
- Tuyệt đối không lội qua suối khi trời ma lũ, dông bão…
- HS thảo luận3 nhóm.
- Bơi ở bể bơi phải tuân theo nội quy của bể bơi, tắm sạch trớc hoặc sau khi bơi để giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân.
- GV Kết luận: Chỉ tập bơi ở những nơi có ngời lớn và phơng tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
* Hoạt động 3: Thảo luận.
+ MT: Có ý thức phòng tránh tai nạn dới n- ớc và vận động các bạn cùng thực hiện.
+ TH: Chia lớp thành 3 nhóm:
- Mỗi nhóm 1 tình huống TL và tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn sông nớc.
- Nêu ra mặt lợi và hại của phơng án lựa chọn để tìm giải pháp an toàn.
IV/. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS đọc phần bóng đèn toả sáng.
? Nêu các phòng tránh tai nạn dới nớc?
- Nhận xét giờ học.
- HD học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- Không bơi khi vừa ăn no, hay quá đói.
- HS xử lí tình huống:
+ Nhãm 1: T×nh huèng 1.
+ Nhãm 2: T×nh huèng 2.
+ Nhãm 3: T×nh huèng 3.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Học sinh khác theo dõi, đặt mình vào vị trí của nhân vật trong tình huống nhóm bạn đa ra và cùng thảo luận để đi đến lựa chọn cách ứng xử
đúng.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
--- & ---
Đạo đức:
tiết kiệm thời giờ (TiÕt 1)
I/. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc: Thời giờ là cái đáng quý nhất, cần phải tiết kiệm.
- Cách tiết kiệm thời giờ.
- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II/. Đồ dùng dạy học:
- 3 thẻ, xanh, đỏ, vàng.
- Các tấm gơng, truyện về tiết kiệm thời giờ.
III/. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Kiểm tra bài cũ:
? Em đã làm gì để tiết kiệm tiền của?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2) Bài mới:
- HS trả lời.
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung bài:
* Hoạt động 1: Kể chuyện “ Một phút”.
+ MT: Hiểu đợc thời giờ là cái đáng quý nhất.
+ TH: Giáo viên kể chuyện.
- Thảo luận theo câu hỏi:
? Mi - chi - a có thói quen sử dụng thời giờ ntn?
? Chuyện gì xảy ra với Mi - chi - a trong cuộc thi trợt tuyết?
? Sau chuyện đó Mi - chi -a đã hiểu ra chuyện gì?
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
+ MT: HS hiểu đợc tác hại của sự chậm chễ.
+ TH: Giáo viên chia chóm, giao nhiệm vụ.
- Đọc các tình huống của nhóm.
? Học sinh đến phòng thi muộn…
? Hành khách đến muộn giờ tầu…
? Ngời bệnh đợc đa đến bệnh viện cấp cứu chËm…
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
- Học sinh thảo luận các ý kiến.
- Sử dụng thẻ để trình bày.
IV/. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Liên hệ vào bản thân trong việc tiết kiệm thêi giê.
- Chuẩn bị giờ sau thực hành.
- HS nghe.
- Thảo luận cá nhân.
- Chậm chễ hơn ngời khác.
- Mi - chi - a về thứ nhì.
- Con ngời chỉ cần 1 phút cũng làm nên chuyện quan trọng.
- HS thảo luận nhóm: 3 nhóm.
- Có thể không đợc vào thi hoặc ảnh hởng xấu
đến kết quả bài thi.
- Có thể bị nhỡ tàu.
- Có thể nguy hiểm đến tính mạng.
- Bày tỏ thái độ và các ý kiến.
+ ý kiến đúng (d).
+ ý kiÕn sai (a, b, c).
Rút kinh nghiệm gìơ dạy:
--- & ---