* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm nhỏ:
- GV yêu cầu HS đọc SGK.
? Những sự việc nào cho ta thấy dới thời Lý
đạo phật rất thịnh đạt?
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhËn xÐt.
- GV: Dới thời Lý đạo phật rất phát triển và
đợc xem là Quốc giáo.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân:
- GV yêu cầu HS đọc SGK.
? Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân dân nh thế nào?
? Em hãy tìm một số tranh ảnh, tài liệu về các ngôi chùa thời Lý mà mình su tầm đợc.
- GV giới thiệu tranh một số ngôi chùa thời Lý?
- GV nhËn xÐt - kÕt luËn.
IV/. Củng cố - dặn dò:
? Theo em, những ngôi chùa thời Lý còn lại
đến nay có giá trị văn hoá nh thế nào?
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ học.
1) Đạo phật khuyên làm điều thiện, tránh
điều ác.
- Đạo phật du nhập vào nớc ta từ rất sớm.
Khuyên con ngời phải biết yêu thơng đồng loại, phải biết nhờng nhịn nhau, giúp đỡ ngời gặp khó khăn, không đối xử tàn ác với loài vật.
- Vì giáo lý đạo phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta.
2) Sự phát triển của đạo phật dới thời Lý.
- Đạo phật đợc truyền bá rộng rãi trong cả nớc, nhân dân theo đạo phật rất đông, nhiều nhà vua thời này cũng theo đạo. Nhiều nhà s đợc giữ
chức vị cao trong triều đình.
- Chùa mọc lên khắp nơi.
3) Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân d©n.
- Chùa là nơi du hành của các nhà s, là nơi tế lễ của đạo phật. Là trung tâm văn hoá của các làng xã, nhân dân đến chùa lễ phật, hội họp.
- HS trng bày.
- Chùa Một cột (Hà Nội) - Chùa Keo (Thái Bình)
- Là kho tàng văn hoá của dân tộc.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: ……… .
ThÓ dôc:
động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung Trò chơi: "Con cóc là cậu ông trời"
I/. mục tiêu:
- Học động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung: Yêu cầu HS nắm
đợc kỹ thuật động tác và thực hiện tơng đối đúng.
- Chơi trò chơi "Con cóc là cậu ông trời": Yêu cầu nắm đợc luật chơi và tham gia chơi tích cực.
II/. địa điểm - Ph ơng tiện:
- Sân tập thoáng sạch.
- Còi.
III/. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
Nội dung Định lợng Phơng pháp
1) Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp: cổ chân, cổ tay, gối, hông, cổ…
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
- Chơi trò chơi "Tìm ngời chỉ huy".
2) Phần cơ bản:
a) Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn 5 động tác đã học 2 lần.
+ Lần 1: Do giáo viên điều khiển.
+ Lần 2: Cán sự lớp hô - Giáo viên quan sát sửa sai cho HS.
- Học động tác thăng bằng.
+ Lần 1: Giáo viên nêu tên động tác tập mẫu chậm, vừa tập vừa giải thích.
+ Lần 2: GV vừa hô vừa tập mẫu, học sinh tập cùng.
+ Lần 3: Cán sự lớp hô, giáo viên quán sát uốn nắn.
Xen kẽ mỗi lần tập, giáo viên nhận xÐt.
- Tập từ đầu đến động tác thăng bằng.
6 - 1 0' 1 - 2' 2 - 3' 1 - 2'
18 - 22' 12 - 14' 2 x 8 nhịp
4 - 5 lÇn
2 - 8 nhịp
2 - 8 nhịp
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
*
- HS quan sát.
CB 1 2 3
4
- HS tham gia chơi tích cực,
*
b) Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi. HS tham gia chơi tích cực.
Tổ chức cho HS chơi thử rồi chơi thật.
3) PhÇn kÕt thóc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Thực hiện các động tác thả lỏng.
- Giáo viên hệ thống bài.
- Giáo viên nhận, xét đánh giá.
4 - 5'
5 - 6' 1 - 2' 1 - 2'
đảm bảo an toàn
Rút kinh nghiệm giờ dạy:………..
--- & ---
Thứ t, ngày 26 tháng 11 năm 2008
Toán:
Luyện tập
I/. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về:
+ Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng, một hiệu.
+ Thực hành tính nhanh.
+ Tính và diện tích của hình chữ nhật.
II/. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 (SGK) - Gọi HS nhân xét bài.
- GV nhËn xÐt - cho ®iÓm 2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hớng dẫn làm bài tập:
* Bài 1 - T68: HS đọc yêu cầu bài:
- HS làm bài VBT - Gọi 3 HS làm bảng - GV nhận xét, chữa bài
- Củng cố cách nhân một số với một tổng và một hiệu
* Bài 2 - T68: HS đọc yêu cầu bài:
? Bài toán cho biết gì?
Bài 3: Giải:
Còn lại số quả trứng là 175 x (40 - 10) = 5250 (qủa)
ĐS: 5250 (quả)
a, 135x(20+3) 427x(10+8) =135x20+135x3; =427x10+427x8 =2700+405 =4270+3416 =3105 =7686
b,642x(30-6) 287x(40-8) =624x30-624x6 ; =287x40-287x8 =15408 =9184
2.Tính bằng cách thuận tiện . a, 134x4x5 5x36x2
? Bài toán hỏi gì?
- HS tóm tắt và giải bài toán.
Bài 3 - T68: HS đọc yêu cầu bài:
- HS làm bài VBT:
- Gọi HS làm bảng.
- Giáo viên chữa bài.
Bài 4 - T68: HS đọc yêu cầu bài:
- Bài toán cho biết biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS làm bảng.
- Giáo viên chữa bài.
- Củng cố cách tính chu vi, diện tích hình ch÷ nhËt.
IV/. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.
= 134x(4x5) =(5x2)x36
=134x20 =10x36
=2680 =360 42x2x7x5
=(42x7)x(2x5) =294x10 2940
b, 137x3+137x97 94x12+94+88 = 137x(3+97) =94x(12+88) =137x100 =94x100 =13700 =9400
428x12-428x2 537x39-537x19
=428x(12-2) 537x(39-19)
=428x10 =537x20
=4280 =10740 3. TÝnh.
a, 217x11 217x9
=217x(10+1) = 217x(10-1)
=217x10+217x1 =217x10-217x1
=2170+217 =2170-217
=2387 =1953 b,413x21 413x19
=413x(20+1) =413x(20-1)
=8260+413 =8260-413
=8673 =7847 c, 1234x31 1234x29
=1234x(30+1) =1234x(30-1)
=1234x30+1234x1 ; =1234x30-1234x1
=37020+1234 37020-1234
=38254 =35786 4. Hs đọc..
Bài giải
Chiều rộng sân vận động là:
180 : 2 =90(m) Chu vi sân vận động là:
(180+90)x2 = 540 (m) Diện tích sân vận động là : 180x90 =16200 (m2) Đáp số: 540m 16200m2
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:………..
--- & ---
Tập đọc:
Vẽ trứng
I/. Mục tiêu:
1) Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ khó dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ thể hiện sự miệt mài, lời dạy chí tình của thầy Vê - rô - ki - ô.
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung nhân vật.
2) Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ khó: Khổ luyện, kiệt xuất, thời đại phục hng.
- Hiểu nội dung bài: Lê - ô - nác - đô - đa - vin - xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài nhờ khổ luyện.
II/. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ.
III/. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc bài "Vua tàu thuỷ" - Bạch Thái Bởi.
? Nêu nội dung bài?
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:
? Bài chia mấy đoạn?
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc đoạn - GV kết hợp sửa phát âm.
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc đoạn - GV kết hợp giảng từ.
- Gọi HS đọc đoạn - GV hớng dẫn đọc câu dài.
- Luyện đọc trong nhóm:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1.
? Sở thích của Lê - ô - mác - đô ngày còn nhỏ là gì?
? Vì sao những ngày đầu tập vẽ Lê - ô - nác -
- HS đọc bài.
- Học sinh quan sát chân dung nêu tên:
- 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đ… ợc nh ý.
+ Đoạn 2: Đoạn còn lại.
- 2 HS đọc đoạn.
- 2 HS đọc.
- Đoạn 1: Trong một nghìn quả trứng xa nay/không có lấy hai quả hoàn toàn giống nhau ®©u:
- Lớp lắng nghe.
- Giọng đọc từ tốn, nhẹ nhàng.
- HS đọc thầm.
- Ngay từ khi còn nhỏ ông rất thích vẽ.
đô rất nản chí?
? Vì sao thầy Vê - rô - ki - ô lại cho rằng vẽ trứng là không dễ.
? Theo em, thầy cho học trò vẽ trứng để làm g×?
- GV: Lê - ô - nác - đô khổ công vẽ trứng nhng vẫn không vẽ lấy đợc hai quả giống nhau. Cậu nản chí xong đợc sự chỉ dẫn chân thành của thầy.
? Theo em đoạn 1 muốn nói điều gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2.
? Lê - ô - nác - đô thành đạt ntn?
? Nguyên nhân nào khiến Lê - ô - nác - đô
trở thành hoạ sĩ nổi tiếng?
Nhờ khổ công luyện tập mà Lê - ô - nác -
đô trở thành hoạ sĩ nổi tiếng.
- Nội dung đoạn 2 nói lên điều gì?
- Qua tìm hiểu nội dung bài em hãy nêu nội dung bài.
* Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 2 HS đọc 2 đoạn.
- Nhận xét giọng đọc.
? Bài này chúng ta cần đọc với giọng ntn?
- Giáo viên hớng dẫn Hs đọc đoạn.
- Gọi HS nêu cách đọc.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn, cả bài.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
IV/. Củng cố - Dặn dò:
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét giờ học.
-Vì suốt mời mấy ngày cậu chỉ vẽ có một quả
trứng.
- Vì theo thầy hàng ngìn quả trứng không có lấy 2 quả giống nhau. Một quả có 1 nét riêng
- Thầy cho vẽ trứng là để HS biết cách quan sát một cách tỉ mỉ và miêu tả trên giấy.