Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Phụ liệu may Nha Trang

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác hạch toán kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần phụ liệu may nha trang (Trang 28 - 32)

ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY COÅ PHAÀN PHUẽ LIEÄU MAY NHA TRANG

2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Phụ liệu may Nha Trang

2.1.4.1. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty:

Sơ đồ 11: Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty

Nhận xét: Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty đảm bảo chế độ một thủ trưởng trong công tác quản lý. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy quyền làm chủ của cán bộ công nhân viên, phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Cơ cấu quản lý và kiểm soát của Công ty gồm:

- Hội đồng quản trị - Ban giám đốc

- Ban kiểm soát

BAN KIỂM SOÁT BAN GIÁM ĐỐC

PHể GIÁM ĐỐC SẢN XUAÁT

Phòng ủieàu

độ sản xuaát HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

PHể GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT

Phòng kyừ thuật coâng ngheọ

Phòng quản

trò chaát lượng

Phòng hóa chaát

Phaân xưởng cô ủieọn

Phaân xưởng

1

Phaân xưởng

2

Phaân xưởng

3

Phaân xưởng

4

Phaân xưởng

5

Phaân xưởng

6 Phòng

keá toán tài vụ

Phòng kinh doanh

xuaát nghập

khaồu

Phòng nhaân

sự tieàn coâng

Phòng hành chính quản trò

Thành viên hội đồng quản trị:

Cơ cấu hội đồng quản trị của Công ty gồm 05 thành viên:

01 Chủ tịch Hội đồng quản trị 01 Phó chủ tịch Hội đồng quản trị 03 Ủy viên Hội đồng quản trị Ban kiểm soát:

Gồm có 03 kiểm soát viên thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành Công ty.

Bộ máy điều hành của Công ty gồm có:

v Giám đốc: là người đứng đầu của Công ty, chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Giám đốc Công ty có quyền hạn và nghĩa vụ sau:

- Điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty theo kế hoạch được nhất trí thông qua tại Đại hội công nhân viên chức, được Sở Công nghiệp và Ủy ban kế hoạch trình duyệt.

- Quan hệ giao dịch với khách hàng ký kết các hợp đồng kinh doanh và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Chủ động liên doanh liên kết theo đúng qui định của nhà nước với các thành phần kinh tế để thực hiện kế hoạch đã đề ra nhằm đạt được hiệu quả cao nhaát.

- Được quyền quyết định về số lượng lao động cần thiết, tổ chức các bộ phận sản xuất kinh doanh đảm bảo tinh gọn và đạt hiệu quả cao. Được quyền bổ nhiệm, nâng lương, tổ chức tuyển dụng và nâng bậc tay nghề theo qui định của Nhà nước.

- Có trách nhiệm tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động. Đồng thời chịu trách nhiệm về những hậu quả do mình gây ra trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật.

v Phó giám đốc kỹ thuật: Quản lý chung về mặt kỹ thuật an toàn cho máy móc thiết bị, điều hành các hoạt động tại phòng kỹ thuật, chịu trách nhiệm về các sự cố kỹ thuật xảy ra trong Công ty.

v Phó giám đốc sản xuất: Điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, phân công nhiệm vụ cho từng phân xưởng và báo cáo lên Giám đốc tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh để Giám đốc nắm bắt kịp thời. Từ đó cùng nhau bàn bạc đề ra kế hoạch kỳ sau.

v Các phó giám đốc chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc và cùng chịu trách nhiệm liên đới với Giám đốc trước Hội đồng quản trị về các phần việc được phân công và ủy nhiệm.

v Phòng kỹ thuật công nghệ: Dưới sự điều hành trực tiếp của Phó giám đốc kỹ thuật, chịu trách nhiệm về công tác sửa chữa lớn, sửa chữa vừa và công tác bảo dưỡng máy móc thiết bị của toàn Công ty, cũng như có trách nhiệm tham mưu về việc áp dụng các công nghệ tiên tiến trong sản xuất kinh doanh.

v Phòng quản trị chất lượng: Có trách nhiệm quản lý chất lượng sản phẩm từ khâu đầu vào đến khâu đầu ra.

v Phòng hóa màu: Có chức năng chủ yếu là thí nghiệm màu, kiểm nghiệm màu và tạo màu để chuyển cho phân xưởng nhuộm làm nhiệm vụ nhuộm màu dây khóa kéo cho phù hợp với lô hàng hay đơn đặt hàng.

v Phòng kế toán: Có nhiệm vụ cung cấp thông tin tài chính và chịu trách nhiệm về công tác quản lý tài chính của Công ty.

v Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Tổ chức quản lý các hợp đồng xuất nhập khẩu vật tư, trang thiết bị sản xuất. Tham mưu soạn thảo các hợp đồng kinh tế trong lĩnh vực xuất nhập khẩu cho Giỏm đốc. Theo dừi tỡnh hỡnh xuất khẩu sản phẩm, nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất và đề ra kế hoạch cho các kỳ sản xuất.

v Phòng nhân sự tiền công: Chịu trách nhiệm quản lý về nhân sự đào tạo tuyển dụng cán bộ công nhân viên và các chế độ của người lao động như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

v Phòng điều độ sản xuất: Dựa trên đơn đặt hàng của khách hàng và tình hỡnh tiờu thụ sản phẩm mà lờn kế hoạch sản xuất cho từng phõn xưởng theo dừi tiến độ sản xuất của từng phân xưởng để có những điều chỉnh kịp thời giúp cho quá trình sản xuất được tiến hành liên tục, nhịp nhàng và cân đối, đảm bảo hoàn thành đúng thời hạn giao hàng.

v Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng và nhiệm vụ quản lý công tác văn thư, đội xe vận tải, đội bảo vệ của Công ty và phụ trách về mặt y tế.

v Giữa các phòng ban có mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau để tham mưu cho Ban Giám đốc, đồng thời đề ra những kế hoạch, giải pháp kỹ thuật kịp thời, chính xác giúp cho quá trình sản xuất được diễn ra nhịp nhàng và cân đối.

v Giữa các phân xưởng cũng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau để tạo ra những sản phẩm hoàn chỉnh dưới sự quản lý điều hành trực tiếp của Ban lãnh đạo Công ty và các phòng ban. Các mối quan hệ này tạo thành một dây chuyền sản xuất khép kín trong việc chế tạo ra sản phẩm một cách hoàn chỉnh của Công ty

v Quản đốc phân xưởng: Là người đứng đầu và điều hành phân xưởng, chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc về toàn bộ hoạt động của phân xưởng do mình quản lý. Ở mỗi phân xưởng có 01 kế toán thống kê có trách nhiệm báo cáo tình hình sản xuất của phân xưởng.

v Mỗi cá nhân và mỗi bộ phận trong Công ty được giao nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể đồng thời cũng chịu trách nhiệm trước bộ phận trực tiếp của mình và trước Ban Giám đốc.

2.1.4.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty:

Sơ đồ 12: Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty Cổ phần Phụ liệu may Nha Trang COÂNG TY COÅ PHAÀN PHUẽ

LIEÄU MAY NHA TRANG

BỘ PHẬN SẢN XUẤT PHỤ TRỢ

BỘ PHẬN SẢN XUẤT CHÍNH

BỘ PHẬN PHỤC VỤ SẢN XUẤT

Phaân xưởng

ủieọn cụ

Phaân xưởng

1

Phaân xưởng

2

Phaân xưởng

3

Phaân xưởng

5 Phaân

xưởng 4

Đội xe vận

tải Phòng quản trị chất lượng

Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty Cổ phần Phụ liệu may Nha Trang gồm các bộ phận và phân xưởng sau:

Bộ phận sản xuất chính: là bộ phận trực tiếp sản xuất ra sản phẩm của Công ty. Bộ phận sản xuất chính gồm các phân xưởng sau:

o Phân xưởng 1: Sản xuất băng dính, cước, dây đai, dây thun.

o Phân xưởng 2: Nhuộm băng vải, nhuộm thun, nhuộm dây đai.

o Phân xưởng 3: Sản xuất đầu khoá, tay khoá.

o Phân xưởng 4: Sản xuất dây thành phẩm Nylon các loại o Phân xưởng 5: Sản xuất dây thành phẩm plastic và kim loại o Phân xưởng 6: Sản xuất nút áo, buckle, móc áo.

Bộ phận sản xuất phụ trợ: Là bộ phận không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhưng nó góp phần làm cho quá trình sản xuất được tiến hành liên tục và đều đặn. Thuộc bộ phận này chỉ có phân xưởng cơ điện. Chức năng của phân xưởng cơ điện là sản xuất các loại khuôn và gia công khuôn cho các phân xưởng 5, 6 đồng thời có nhiệm vụ sửa chữa.

Bộ phận phục vụ sản xuất: Bộ phận này đảm bảo cung ứng, bảo quản, cấp phát, vận chuyển nguyên vật liệu, nhiên liệu, thành phẩm, dụng cụ lao động.

Bộ phận KCS: thuộc phòng quản trị chất lượng được phân bổ ở các bộ phận xưởng, có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng dây bán thành phẩm và thành phaồm.

Giới thiệu một qui trình sản xuất dây khóa kéo: (xem sơ đồ trang 32)

2.1.5. Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác hạch toán kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần phụ liệu may nha trang (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)