Tô thuế thời Gia Long

Một phần của tài liệu huyện bạch thông (bắc kạn) nửa đầu thế kỉ xix (Trang 80 - 81)

Đầu thế kỷ XIX, vua Gia Long thiết lập bộ máy cai trị từ trung ương đến địa phương. Năm 1803, Gia Long đã ban hành một biểu thức chung đối với ruộng đất công làng xã: “Năm thứ 2 (1803), ra nghị định thuế lệ ruộng đất cơng tƣ, để dân có đóng góp

chính thức, nhà nƣớc có ngạch thuế nhất định, làm phép thƣờng lâu dài” [34, tr.43]. Gia

Long chia cả nước thành 4 khu vực để đánh thuế: Khu vực 1: từ Quảng Bình đến Diên Khánh Khu vực 2: từ Nghệ An đến Sơn Nam Thượng Khu vực 3: các trấn Việt Bắc và Đông Bắc Khu vực 4: Bình Thuận và Gia Định Thành

Thái Nguyên thuộc khu vực 3, gồm 6 chấn là Yên Quang, Hưng Hóa, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Cao Bằng [22, tr.275].

Quy định cụ thể mức thu cho khu vực 3, đối với ruộng, đất cơng, tư (tính theo đơn vị mẫu) được thể hiện ở Bảng 2.24 như sau:

Bảng 2.24. Thuế ruộng đất công, tư khu vực 3 thời vua Gia Long

Loại ruộng

Ruộng (đơn vị mẫu) Đất (đơn vị mẫu)

Công Tiền thập vật Công

Nhất 60 bát 20 bát Tiền thập vật: 1 tiền Tiền khoán khố: 15 đồng Tiền mao nha: 10 đồng

Đất các loại: 3 tiền, 30 đồng (tiền lúa cánh) Đất các loại: 1tiền, 30 đồng (tiền lúa cánh) Nhì 42 bát 15 bát Ba 25 bát 10 bát (Nguồn: 24, tr.549 ; 35, tr.42-43; 22, tr.169, 276)

74

Ngay từ khi mới lên ngôi, Gia Long đã ra lệnh cấm bán ruộng đất công và quy định chặt chẽ việc cầm cố loại ruộng đất này. Sử nhà Nguyễn có ghi: “Theo lệ cũ thì

cơng điền, cơng thổ qn cấp cho dân đem bán riêng là có tội” [26, tr.128]. Năm

1803, sách chỉ của vua Gia Long có ghi: “Phàm xã dân có cơng điền, cơng thổ đều

khơng đƣợc mua bán riêng, làm trái là có tội. Ai mua nhầm thì mất tiền. Nếu có việc mà mua cho ngƣời khác mƣớn để chi dùng việc công trong làng xã, thơn thì hạn trong ba năm, quá hạn thì xử tội nặng. Ngƣời nào tố cáo đúng thực thì thƣởng cho ruộng nhất đẳng một mẫu, cày cấy ba năm hết hạn trả về dân” [58, tr.44].

Về thuế thân, thời Gia Long có sự khác nhau giữa các khu vực và các hạng dân đinh. Đến cuối thời Gia Long, ngạch thuế thân của các tỉnh miền Bắc mới được quy định một cách rõ ràng. Lúc này, Nhà nước quy định: “Số đinh các hạt bên trong,

bên ngồi Nghệ An, Thanh Hóa, cả năm mỗi suất tiền thuế thân 1 quan 2 tiền, tiền sƣu 1 tiền, gạo cƣớc 2 bát; Ở Bắc Thành các hạng số đinh 5 trấn Đàng Trong và phủ Phụng Thiên, mỗi suất tiền thuế thân 1 quan 2 tiền, tiền sƣu 1 tiền, tiền tạp dịch 6 tiền, gạo cƣớc 2 bát; Số đinh 6 trấn Đàng Ngoài, mỗi suất tiền thuế thân 6 tiền, tiền sƣu 1 tiền, tiền tạp dịch 3 tiền, gạo cƣớc 1 bát” [35, tr.61].

Như vậy đối với khu vực 3 (6 trấn Đàng Ngoài) mỗi đinh phải nộp thuế thân 6 tiền, sưu 1 tiền, tạp dịch 3 tiền, gạo cước 1 bát.

Một phần của tài liệu huyện bạch thông (bắc kạn) nửa đầu thế kỉ xix (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)