Trong thực tế sở hữu ruộng đất từ xưa tới nay ở nơng thơn Việt Nam ln có sở hữu ruộng – nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp, nhất là ngành trồng trọt. Bên cạnh sở hữu ruộng, mỗi gia đình nơng dân Việt Nam cịn sở hữu cho mình một mảnh đất gọi là tư thổ (Thổ cư) dùng để làm nhà ở, chuồng trại chăn nuôi, làm vườn trồng cây ăn trái, đào ao thả cá …, trong địa bạ ghi là thổ trạch,viên, trì.
Bảng 2. 9. Sự phân bố đất tư của châu Bạch Thông đầu thế kỷ XIX theo
địa bạ Gia Long 4 (1805)
ĐVT: m.s.th.t.ph
Xã, thơn Diện tích thổ trạch Tỷ lệ (%) Ghi chú
Tổng Côn Minh
1. Hữu Trạch 2.6.0.0 8
2. Xã An Cư 1.0.0.0 3,7 Lưu hoang
3. Xã Nam Ổ 2.0.0.0 7,4
Tổng Nhu Viễn
2. An Thịnh 18.2.0.0 69,8
3. Quảng Bạch 3.4.0.0 11,1
Tổng cộng 27.2.0.0 100
Bảng thống kê 2.9 cho thấy, đất tư thổ của hai tổng Côn Minh và Nhu Viễn là 27m2s0th0t , chiếm 4,6% tổng diện tích. Số liệu thống kê chỉ ra rằng, diện tích được sử dụng làm đất tư thổ không lớn. Điều này được lý giải là do địa bàn hai tổng Cơn Minh, Nhu Viễn nói riêng, Bạch Thơng nói chung là địa bàn rừng núi, bồn địa hẹp, dân cư thưa thớt nên khơng sở hữu nhiều diện tích đất tư thổ. Đây cũng là đặc điểm chung của nhiều địa phương ở khu vực miền núi phía Bắc nước ta đầu thế kỉ XIX. Qua bảng thống kê 2.9 về sự phân bố đất tư của 5 đơn vị xã của hai tổng đang
45
nghiên cứu, có thể nhận thấy xã An Thịnh chiếm tỷ lệ tư thổ cao nhất với 69,8%, xã chiếm tỷ lệ thấp nhất là An Cư với 3,7% (nhưng là lưu hoang). Tỷ lệ này tỷ lệ thuận với tỷ lệ sở hữu ruộng tư, cũng như tổng diện tích ruộng đất của các xã đang sử dụng. Riêng xã An Cư có diện tích tư thổ ghi trong địa bạ là 1 mẫu, chiếm 3,7% tổng diện tích, nhưng như đã trình bày ở phần sở hữu ruộng tư, đây là phần đất khơng có chủ sở hữu tại thời điểm lập địa bạ. Vì thế đây là đất lưu hoang.