Tình hình ruộng đất Bạch Thông giữa thế kỉ XIX qua địa bạ Minh Mệnh 21 (1840)

Một phần của tài liệu huyện bạch thông (bắc kạn) nửa đầu thế kỉ xix (Trang 52 - 54)

Mệnh 21 (1840)

Sau 35 năm (1805 – 1840), tình hình kinh tế, chính trị của huyện Bạch Thơng có nhiều thay đổi, trong đó phải kể tới sự thay đổi về tình hình ruộng đất của huyện nói chung cũng như của hai tổng Nhu Viễn, Cơn Minh nói riêng. Trong luận văn, tác giả tiếp tục sử dụng 5 đơn vị địa bạ ở hai tổng này để khai thác và minh họa. Kết quả cụ thể qua dịch thuật và phân tích các đơn vị địa bạ của Bạch Thông thời Minh Mệnh 21 (1840) như sau:

- Tổng diện tích ruộng đất : 511m6s4th2t - Tổng số tư điền : 502m9s4th2t

- Khơng có hoang phế, khơng sở hữu nữ, khơng có phụ canh. - Tổng thổ trạch viên trì : 28m7s0th0t

- Tổng số chủ tư điền : 86= 100% - Số diện tích có thể tính sở hữu : 502m9s4th2t

- Diện tích bình qn/1chủ sở hữu: 502m9s4th2t/86 = 5m8s7h2t - Tổng số chức sắc: 10/86 = 11,6% số chủ tư điền

- Diện tích sở hữu lớn nhất: 20m1s0th5t, ơng Nơng Đình Chiến xã An Thịnh, tổng Nhu Viễn.

- Diện tích sở hữu nhỏ nhất: 2m0s, ông Nông Văn Nhật xã Hữu Trạch, tổng Côn Minh.

Số liệu bảng 2.10 cho thấy phần đất thực trưng chiếm 100% trong đó có tư điền chiếm 98,2% (502m

9s4th2t), còn lại là tư thổ chiếm 1,8% (28m7s0th0t). Đặc biệt diện tích lưu hoang khơng cịn. Đây được coi là một tiến bộ trong nông nghiệp ở địa phương. Chất lượng ruộng đất không thay đổi so với thời Gia Long, vẫn là đất loại

46

3 chiếm 100%. Số sở hữu tư điền chiếm ưu thế (98,2%) chứng tỏ nền kinh tế nông nghiệp hộ cá thể là cốt lõi của kinh tế nông thôn Bạch Thông. Ở hai tổng Nhu Viễn, Côn Minh trong thời Minh Mạng 21 (1840), khơng có đất lưu hoang chứng tỏ chính sách ổn định đời sống của nơng dân tại vùng này của nhà nước có hiệu quả.

Bảng 2.10. Sự phân bố ruộng đất của 5 xã thôn châu Bạch Thông đầu thế kỷ XIX theo địa bạ Minh Mệnh 21(1840)

ĐVT: Mẫu.sào.thƣớc.tấc

STT Loại ruộng Diện tích (m.s.t.t.p) Tỷ lệ %

1 Tư điền 502m9s4th2t 98,2

2 Thổ trạch viên trì 28m7s0th0t 1,8

Tổng 511m6s4th2t 100

Nhìn vào Bảng 2.11, 2.12, chúng ta thấy quy mô sở hữu ruộng đất của 5 xã thôn: 2 xã dưới 50 mẫu, 1 xã từ 50-100 mẫu, 1xã từ 100-200 mẫu và 1 xã từ 200-300 mẫu. Xã sở hữu ruộng đất lớn nhất là An Thịnh với 266m5s11th2t, xã sở hữu ít nhất là An Cư 13m

1s3th5t. Quy mô sở hữu ruộng đất của các xã là khơng lớn bởi lẽ vùng đất Bắc Kạn trong đó có huyện Bạch Thơng là khu vực miền núi, diện tích đất ruộng khơng nhiều.

Bảng 2.11. Quy mơ sở hữu ruộng đất của 5 xã thôn châu Bạch Thông đầu thế kỷ XIX có địa bạ Minh Mệnh 21 (1840)

Đơn vị tính : Mẫu.sào.thƣớc.tấc

Xã thơn

Quy mơ sở hữu

Dưới 50 mẫu 50-100 mẫu 100-200mẫu 200-300 mẫu

Tổng Côn Minh 1. Hữu Trạch 1 3. Xã An Cư 1 4. Xã Côn Minh 1 Tổng Nhu Viễn 4. An Thịnh 1 5. Hồng Trí 1 Tổng cộng có 5 xã = 100% 2 = 40% 1 = 20% 1 = 20% 1 = 20%

47

Bảng 2.12. Tình hình ruộng đất ở 5 xã thơn châu Bạch Thông đầu thế kỷ XIX theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840)

ĐVT: Mẫu.sào.thƣớc.tấc

Tên thơn, xã Tổng diện tích Ruộng tư (Tư điền) Đất tư (Tư thổ) Tổng Côn Minh 1. Hữu Trạch 51.5.8.9 48.9.8.9 2.6.0.0 3. Xã An Cư 13.1.3.5 12.1.3.5 1.0.0.0 4. Xã Côn Minh 94.5.3.1 90.5.3.1 4.0.0.0 Tổng Nhu Viễn 4. An Thịnh 266.5.11.2 248.3.11.2 18.2.0.0 5. Hồng Trí 105.8.7.5 102.9.7.5 2.9.0.0 Tổng cộng 511.6.4.2 502.9.4.2 28.7.0.0

Một phần của tài liệu huyện bạch thông (bắc kạn) nửa đầu thế kỉ xix (Trang 52 - 54)