Quy mơ sở hữu theo nhóm họ ở hai thời kỳ

Một phần của tài liệu huyện bạch thông (bắc kạn) nửa đầu thế kỉ xix (Trang 63 - 64)

Theo cách phân nhóm như đã làm trong q trình phân tích sở hữu ruộng tư theo nhóm họ ở hai thời điểm Gia Long 4 và Minh Mệnh 21, cũng như để phần nào đảm bảo tính hệ thống khi thực hiện việc so sánh, tác giả tổng hợp toàn bộ các nhóm họ của ba xã, song khi phân tích chỉ tập trung cho các nhóm họ trên cơ sở có sự trùng lặp với nhau.

Bảng 2. 22. So sánh quy mơ sở hữu theo nhóm họ của châu Bạch Thông qua địa bạ Gia Long 4 (1805) và địa bạ Minh Mệnh 21(1840)

ĐVT: m.s.th.t.ph

ST

T HỌ

NĂM GIA LONG 4 (1805) NĂM MINH MỆNH 21 (1840) SỐ CHỦ DIỆN TÍCH SỐ CHỦ DIỆN TÍCH SỐ CHỦ DIỆN TÍCH SỐ CHỦ DIỆN TÍCH Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Hà 7 14 24.3.0.5 8 6 11,3 21.5.0.5 6,9 2 Nông 12 24 78.4.2.9 26,3 12 22,6 87.5.11.3 28,4 3 Hoàng 5 10 21.7.1.2 7 5 9,4 23.0.1.1 7,5 4 Ma 18 36 125.1.2.2 42,7 22 41,5 130.7.2.2 42,5 5 Lương 1 2 6.2.3.5 2,2 2 3,8 26.3.4.0 8,5 6 Triệu 3 6 24.0.9.5 8 1 1,9 8.0.4.5 2,6 7 Ngô 1 2 7.0.0.1 2,3 8 Đinh 1 2 2.5.0.0 0,8 1 1,9 2.5.0.0 0,7 9 Châu 1 2 2.0.0.0 0,7 10 Tô 1 2 6.0.0.2 2 11 Nguyễn 2 3,8 4.7.0.0 1,3 12 Tạ 2 3,8 5.1.0.0 1,6 Tổng 50 100 297.3.5.1 100 53 100 309.4.8.6 100

Theo Bảng 2.22, có 12 nhóm họ trong đó có 7 nhóm họ: Hà, Nơng, Hồng, Ma, Lương, Triệu, Đinh là có sự trùng lặp ở cả hai thời kỳ. Bảng số liệu 2.22 cho thấy quy mơ sở hữu tư của các nhóm họ có sự biến đổi, tập trung vào các nhóm họ

57 lớn. Họ Hà từ chỗ sở hữu 24m

3s0th5t thời Gia Long, đến thời Minh Mệnh chỉ còn sở hữu 21m

5s0th5t, giảm hơn 2m

8s. HọTriệu thời Gia Long chiếm 24m

0s9th5t đến thời Minh Mệnh cịn 8m

0s4th5t, giảm hơn 16m0s5th. Họ Nơng với 12 chủ sở hữu ở hai thời điểm, nhưng đến thời Minh Mệnh tăng hơn thời Gia Long 9m1s9th4t. Họ Hoàng cùng 5 chủ sở hữu, tại thời điểm Minh Mệnh số diện tích sở hữu tăng hơn thời Gia Long là 1m

2s14th9t. Họ Ma thời Minh Mệnh sở hữu số diện tích tăng hơn thời Gia Long 5m

6s. Họ Lương thời Minh Mệnh sở hữu số diện tích vượt hơn thời Gia Long 20m

1s0th5t.

Sự biến đổi trên là do sự tăng lên hoặc giảm đi của chủ sở hữu ở các nhóm họ, cũng có thể là do sự tích tụ ruộng đất của các nhóm họ như trường hợp các nhóm họ giữ ngun qn số mà diện tích lại tăng. Tuy nhiên sự tăng giảm này là không đáng kể (trừ trường hợp cá biệt của họ Lương).

Qua nghiên cứu thực tế sở hữu của các nhóm họ ở từng thời kỳ cũng như so sánh ở hai thời điểm, chúng ta thấy ruộng đất tập trung ở các nhóm họ lớn như Ma, Hồng, Nơng chứng tỏ họ là một thế lực kinh tế lớn của huyện Bạch Thơng, có ảnh hưởng tới kinh tế, nhất là kinh tế nông nghiệp của địa phương.

Một phần của tài liệu huyện bạch thông (bắc kạn) nửa đầu thế kỉ xix (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)