Tình hình sở hữu ruộng tư

Một phần của tài liệu huyện bạch thông (bắc kạn) nửa đầu thế kỉ xix (Trang 54 - 56)

Theo bảng thống kê 2.13, số chủ sở hữu ruộng đất tư là 86 người với số diện tích là 502m9s4th 2t . Số chủ sở hữu dưới 1 mẫu ở các đơn vị xã khi đang nghiên cứu của hai tổng cơn Minh Và Nhu Viễn là khơng có. Số người sở hữu từ 1đến ba mẫu là 19/86 người chiếm 22,1% số chủ và 8,4% diện tích. Số chủ sở hữu từ 3 đến 5 mẫu là 31/86 người chiếm 36,1% số chủ và 15,7% diện tích. Số sở hữu từ 5 đến 10 mẫu là 33/86 người chiếm 38,4% số chủ và 64,3% diện tích. Số sở hữu 10 đến 20 mẫu có 1/86 chiếm 1,1% số chủ và 2,4% diện tích. Số sở hữu từ 20 đến 40 mẫu là 2/86 chiếm 2,3% số chủ và 9,2 % diện tích. Nếu tính sở hữu từ 5 mẫu đất đến 10 mẫu là nơng dân khá giả thì ở Cơn Minh, Nhu Viễn thời điểm năm 1840 có 33/86 người, tương đương với 38,4% số chủ và chiếm tới 64,3% diện tích ruộng tư. Số sở hữu từ 10 mẫu trở lên có 3 chủ, chứng tỏ ở Bạch Thơng có hiện tượng tập trung ruộng tư nhưng khơng mạnh mẽ như một số địa phương khác ví như ở Quảng Hịa (Cao Bằng) có tới 113 người, chiếm 34,53% diện tích, trong đó có 2 chủ sở hữu trên 70 mẫu [53, tr.91].

48

Bảng 2.13. Bình quân sở hữu ruộng đất của một chủ trong 5 xã thôn châu Bạch Thông đầu thế kỷ XIX theo địa bạ minh Mệnh 21 (1840)

Đơn vị tính: m.s.th.t.ph.

Quy mơ sở hữu Chủ sở hữu Diện tích Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Dưới một mẫu 1 đến 3 mẫu 19 22,1 42.5.12.0 8,4 3 đến 5mẫu 31 36,1 79.5.13.3 15,7 5 đến 10 mẫu 33 38,4 322.6.8.0 64,3 10 đến 20 mẫu 1 1,1 12.0.0.0 2,4 20 đến 40 mẫu 2 2,3 46.1.0.9 9,2 Tổng cộng 86 100 502.9.4.2 100

Như vậy nhìn vào tình trạng sở hữu tư điền của Bạch Thông thông qua hai tổng Nhu Viễn, Côn Minh, thời điểm năm 1840 với sự có mặt của 86 chủ, sở hữu 502m

9s4th2t, mức sở hữu bình quân một chủ là 5m

8s7th2t. So sánh với huyện Ngân Sơn cùng thời điểm đầu thế kỉ XIX là 7m

1s7th7t5p [13, tr.36], Bạch Thơng có mức sở hữu bình quân một chủ thấp hơn.

Bảng 2.14. Thống kê quy mô sở hữu ruộng đất của chủ sở hữu trong 5 xã

thôn châu Bạch Thông đầu thế kỷ XIX theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840)

ĐVT: Mẫu.sào.thƣớc.tấc

Xã, thôn Ruộng tư ghi trong địa bạ Diện tích có thể tính sở hữu Số chủ Bình qn 1 chủ Tổng Côn Minh 1. Hữu Trạch 48.9.8.9 48.9.8.9 16 3.0.8.9 2. Xã An Cư 12.1.3.5 12.1.3.5 6 2.0.3.1 3. Xã Côn Minh 90.5.3.1 90.5.3.1 18 5.0.4.3 Tổng Nhu Viễn 4. An Thịnh 248.3.11.2 248.3.11.2 31 8.0.1.8 5. Hồng Trí 105.8.7.5 105.8.7.5 15 6.8.9.5 Tổng cộng 511.6.4.2 502.9.4.2 86 5.8.7.2

49

Qua bảng thống kê 2.14, chúng ta thấy được mức độ sở hữu bình quân một chủ của từng xã trong hai tổng Cơn Minh và Nhu Viễn.Trong đó có hai xã của Nhu Viễn là An Thịnh và Hồng Trí vượt mức bình qn chung, các xã Hữu Trạch, An Cư, Côn Minh của tổng Cơn Minh có mức bình qn một chủ thấp hơn mức bình quân chung. Số liệu thống kê cịn cho thấy mức sở hữu bình quân cao nhất thuộc về xã An Thịnh với 8m

0s1th8t, mức sở hữu bình quân thấp nhất là xã An Cư với 2m

0s3th1t.

Theo thơng tin địa bạ, ơng Nơng Đình Chiến xã An Thịnh (tổng Nhu Viễn) có diện tích sở hữu lớn nhất với 20m1s0th5t và ông Nông Văn Nhật xã Hữu Trạch (tổng Cơn Minh) có diện tích sở hữu nhỏ nhất với 2m

0s.

Một phần của tài liệu huyện bạch thông (bắc kạn) nửa đầu thế kỉ xix (Trang 54 - 56)