Những yêu cầu và tiến trình ựối với phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực công ty cổ phần bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp giai đoạn 2011 đến 2015 (Trang 33)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1.7. Những yêu cầu và tiến trình ựối với phát triển nguồn nhân lực

a. Yêu cầu ựối với công tác phát triển nguồn nhân lực

Bước ựầu tiên trong chương trình ựào tạo và phát triển kỹ năng cho người lao ựộng cần phải xác ựịnh nhu cầu ựào tạo và phát triển. Các chi phắ cho ựào tạo và phát triển tương ựối lớn, do ựó cần ựào tạo một cách hợp lý, ựúng mức với nhu cầu ựào tạo trong doanh nghiệp. Nếu ựào tạo không hợp lý dẫn ựến bỏ ra chi phắ ựào tạo lớn, không ựem lại kết quả khả quan. Bên cạnh ựó, nếu ựào tạo không ựảm bảo chất lượng, phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp cho người lao ựộng sẽ gây nên lãng phắ và tác ựộng tiêu cực ựối với người lao ựộng, không khuyến khắch họ lao ựộng.

Khi tiến hành ựào tạo phải nắm ựược nhu cầu ựào tạo, xác ựịnh ựược mục tiêu và xây dựng chương trình ựào tạo thực tế trên cơ sở nhu cầu sử dụng lao ựộng cần

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23

thiết phải nghiên cứu ựánh giá những kết quả ựào tạo và có ựược thông tin phản hồi ựể kiểm tra các chương trình ựào tạo

Sơ ựồ 3: Luồng thông tin trong tổ chức ựào tạo

b. Tiến trình phát triển nguồn nhân lực:

Quá trình ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực với sự thay ựổi gồm các bước sau ựây:

Dựa trên sơ ựồ, trước hết cần ựịnh rõ nhu cầu ựào tạo và phát triển, ấn ựịnh các mục tiêu cụ thể, lựa chọn các phương pháp và phương tiện thắch hợp, thực hiện chương trình ựào tạo và phát triển, sau cùng là ựánh giá chương trình ựào tạo và phát triển. Nắm ựược nhu cầu ựào tạo Xây dựng chương trình ựào tạo Lập kế hoạch ựào tạo Thực hiện việc ựào tạo đánh giá kết quả ựào tạo

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24

MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI

MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG

định rõ nhu cầu ựào tạo và phát triển

Ấn ựịnh các mục tiêu cụ thể và xây dựng chương trình ựào tạo và

phát triển

Lựa chọn các phương pháp thắch hợp

Thực hiện chương trình ựào tạo và phát triển

đánh giá chương trình ựào tạo và phát triển

Sơ ựồ 4: Quá trình ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực 2.2. Cơ sở thực tiễn

2.2.1.Tình hình phát triển nguồn nhân lực ở một số nước trên thế giới

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25

Chắnh sách về giáo dục, ựào tạo: theo nhận thức chung trên thế giới, mô hình giáo dục ựược thừa nhận rộng rãi trên thế giới là giáo dục ựại học Hoa Kỳ, một hệ thống ựã hình thành và phát triển gắn chặt với sự phát triển của kinh tế trắ thức cho nên tương ựối phù hợp nhất với xã hội hiện ựại.

Sự thăng hoa và phát triển ổn ựịnh của nền giáo dục ựại học Mỹ ựến từ nhiều nguyên nhân.

Thứ nhất, là cơ chế và tổ chức không giống mẫu cũ nào trước ựó. Nguyên tắc ựầu tiên là vai trò hạn chế của Chắnh phủ Liên bang. Hệ thống đại học Mỹ nhận kinh phắ từ ựủ thành phần từ các công ty, tổ chức nhà nước ựến tổ chức phi chắnh phủ, tổ chức tôn giáo ựến nhà từ thiện. Chắnh vì vậy mà các trường luôn dồi dào kinh phắ ựể xây dựng cơ sở vật chất hiện ựại, thuê mướn giảng viên giỏi cũng như xây dựng quỹ hỗ trợ sinh viênẦ.

Thứ hai, là tắnh cạnh tranh khốc liệt. đại học Mỹ giành nhau quyết liệt từ sinh viên ựến giảng viên. Bằng cấp ở Mỹ mang tắnh cạnh tranh cao và vô cùng quan trọng cho mỗi sự nghiệp cá nhân. Nếu vào ựược các trường ựại học tốt và nổi tiếng và nếu học giỏi, cơ hội việc làm sẽ tăng lên rất nhiều.

Thứ ba, phương pháp giáo dục giúp sinh viên phát huy khả năng cá nhân (5 quan ựiểm thực hành giáo dục cho sinh viên):

* Chủ trương giáo dục cho mọi người: nền giáo dục Mỹ rất khuyến khắch sinh viên học tập. Mỹ còn nhiều chắnh sách hỗ trợ học phắ cho sinh viên (kể cả sinh viên quốc tế), chẳng hạn như những khoản tiền cho vay dài hạn với lãi suất thấp và sinh viên không phải trả lại cho ựến khi ựi làm, những khoản tiền trợ cấp của từng Bang ựể sinh viên có thể trang trải chi phắ học tập và sinh hoạtẦ.

* Thời gian lên lớp ắt, hiệu quả cao: một trong những ựặc trưng nổi bật của phương pháp giáo dục Mỹ là tôn trọng thực tế, hiệu quả Ộkhông nhồi nhétỢ. Một học kỳ, thay vì học 7-10 môn học như ở Việt Nam, ở Mỹ sinh viên Mỹ chỉ học 4-5

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26

môn, hiếm có sinh viên nào chọn học 6 môn nột học kỳ. Tuy thời gian lên lớp không nhiều, nhưng học hành ở Mỹ vô cùng vất vả ựòi hỏi sinh viên phải nỗ lực cao. Tại sao lại như vậy? Bởi vì phương pháp giáo dục, ựào tạo ở Mỹ ựòi hỏi sinh viên phải phát huy tối ựa tắnh tự giác. điều này ựược thể hiện qua việc tự học và tự nghiên cứu. Ngoài ra không chỉ là lý thuyết suông, các giáo sư thường cố gắng áp dụng việc ỘHọcỢ vào thực tế, ựiều này cũng giúp sinh viên hiểu sâu và nhớ lâu.

* Lựa chọn và cơ hội: nếu như ở Việt Nam mỗi học kỳ sinh viên phải học những môn học bắt buộc do nhà trường quy ựịnh, ở Mỹ họ tự lựa chọn những môn học phù hợp với sở thắch, khả năng và theo ựuổi của mình. Hơn nữa một trường ựại học có ựến hàng trăm môn học khác nhau, một môn học lại có ựến hai ba lớp riêng do một hay nhiều giáo sư giảng dạy. Như vậy sinh viên không chỉ lựa chon lớp học mà còn lưa chọn luôn cả giáo sư giảng dạy nữa.

* Tắnh toàn diện: giáo dục Mỹ chú trọng nhiều ựến ựào tạo học sinh một cách toàn diện. Việc học và việc chơi ựược kết hợp hết sức nhuần nhuyễn. Hoạt ựộng này ở Việt Nam ựôi khi mang tắnh lý thuyết và ựối phó.

* Tắnh cạnh tranh cao: Quan hệ giữa các sinh viên trong trường ựại học vừa mang tắnh cộng tác, vừa mang tắnh cạnh tranh cao vì việc vào học ở trường nào, học như thế nào, ựiểm số ra sao, thứ hạng bằng tốt nghiệp ảnh hưởng rất lớn ựến công việc và những cơ hội tiến thân sau này.

Thứ tư, tắnh hữu dụng thực tế. Mỹ là nơi ựi ựầu trong liên kết ựại học và công nghiệp. Hơn 170 đại học Mỹ có Ộlò ấp trứngỢ cho các doanh nghiệp và hàng chục đại học có quỹ hợp tác ựầu tư riêng cho các ngành doanh nghiệp. Giáo dục ựại học luôn gắn chặt với thị trường. Hệ thống giáo dục đại học Mỹ rất khuyến khắch các nghiên cứu ựột phá, đại học và các công ty có mối liên hệ chặt chẽ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27

Về việc thu hút nhân tài từ nước ngoài: Mỹ là nước thu lợi nhiều nhất trong thu hút nhân tài từ nước ngoài, trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ 2, một lượng lớn nhân tài từ châu Âu và các nước khác ựã nhập cảnh vào Mỹ.

Phát triển giáo dục từ xa và giáo dục qua mạng: nước Mỹ hết sức coi trọng giáo dục từ xa. Có 10% ựài phát thanh của Mỹ ựược dùng cho giáo dục từ xa, 50% ựài truyền hình phi thương mại của Mỹ là hệ thống trường học từ xa, chiếm 14% ựài truyền hình của Mỹ.

Sáng tạo môi trường phát triển nhân tài: Mỹ rất coi trọng môi trường sáng tạo và khuyến khắch phát triển nhân tài, bồi dưỡng nhân tài và thu hút nhân tài khoa học kỹ thuật cao, với các hình thức:

- Thực hiện nhất thể qua sản xuất, học tập, nghiên cứu vào cùng một khối. - Có cơ chế khuyến khắch tốt, là khu tập trung ựầu tư mạo hiểm của Mỹ.

b. Nhật Bản

Chỉ một vài thập niên sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, từ một nước bị tàn phá nặng nề và nghèo về tài nguyên thiên nhiên, Nhật Bản ựã vươn lên thành những con rồng, con hổ, sự thành công của họ ựược quyết ựịnh bởi nhiều nguyên nhân, song trong ựó không thể không nói ựến việc họ xây dựng và vận hành một cách sáng suốt, hiệu quả phát triển chiến lược nguồn nhân lực. Những chắnh sách của Nhật Bản về phát triển nguồn nhân lực:

Về giáo dục-ựào tạo: Nhật Bản coi giáo dục - ựào tạo là một quốc sách, thực tế giáo dục phổ cập trước chiến tranh ựã ựạt mức gần 100%. Giáo dục bắt buộc cấp trung học cơ sở ựã tạo ựiều kiện cho các em tuổi từ 6 -15 ựược học tập miễn phắẦcùng với tỷ lệ cao học sinh gia nhập các trường cao ựẳng, ựại học ựã ựưa Nhật Bản trở thành một trong những cường quốc giáo dục của thế giới.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28

* Chế ựộ lên lương và tăng thưởng theo thâm niên: Ở các nước phương Tây, chế ựộ nâng lương và ựề bạt chủ yếu dựa vào nâng lực và thành tắch cá mà ắt hoặc dựa vào tuổi tác và thâm niên phục vụ ở công ty. Ở ựó không thiếu những người trẻ có chức vụ và lương bỗng cao hơn những người già. Khác hẳn với các nước phương Tây, Ở Nhật Bản hầu như không có hiện tượng người trẻ tuổi, ắt thâm niên lại có chức vụ và tiền lương cao hơn người làm lâu năm trong công ty.

* ỘCông ựoàn trong nhàỢ: Ở Nhật Bản, công ựoàn ựược tổ chức theo xắ nghiệp, hầu như mỗi công ty, xắ nghiệp thường chỉ có một công ựoàn, ựược gọi là Ộcông ựoàn xắ nghiệpỢ, Ộcông ựoàn trong nhàỢ, ựó chắnh là nét ựộc ựáo của Nhật Bản.

* Chế ựộ tham dự: khác hẳn với những nơi khác, quản lý trước hết là ra quyết ựịnh, nhưng ở Nhật Bản, quyết ựịnh ựạt ựược trên cơ sở sự nhất trắ. Có nghĩa là không một thành viên nào trong công ty có thể tự mình ra quyết ựịnh và không một quyết ựịnh nào có thể ựạt ựược nếu như tất cả các thành viên có liên quan trong công ty chưa ựồng ý.

c. Hàn Quốc

Chắnh sách về giáo dục ựào tạo: giáo dục là nhân tố chủ yếu ựể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và chắnh sách về giáo dục luôn ựược xây dựng phù hợp với ựòi hỏi của nền kinh tế.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29

Bảng 2.1. đầu tư cho giáo dục ựào tạo ở Hàn Quốc các giai ựoạn phát triển

Giai ựoạn Kinh tế Giáo dục Trọng tâm chi

cho Giáo dục - Thập kỷ 60 ựến giữa thập kỷ 70 - Hướng về xuất khẩu - Tiểu học; trung học cơ sở

Chi cho tiểu học chiếm 65% -Giữa thập kỷ 70 ựến cuối thập kỷ - điều chỉnh cấu trúc từ bắt chước ựến sáng tạo - Trung học phổ thông, Cao ựẳng và dạy nghề; đại học

- Chi chủ yếu cho trung học

-Từ thập kỷ 90 ựến nay

- Kinh tế tri thức; nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia

- Nâng cao chất lượng giáo dục;

- Chi chủ yếu cho nâng cao chất lượng giáo dục

Chiến lược phát triển của Hàn Quốc qua các năm:

- Năm 1950: chắnh sách của giáo dục là chống mù chữ, làm cho ai cũng biết ựọc biết viết.

- Năm 1960: giáo dục chủ trương phát triển mạnh giáo dục hướng nghiệp trong các trường trung học.

- Năm 1970: giáo dục chủ trương phát triển mạnh các trường dạy nghề kỹ thuật.

- Năm 1980: chắnh phủ chủ trương ựẩy mạnh hoạt ựộng nghiên cứu và giáo dục trên lĩnh vực khoa học cơ bản và công nghệ, nâng cao chất lượng giáo dục và học suốt ựời.

- Năm 1992: cải cách giáo dục rộng lớn ựược triển khai với mục tiêu là tái cấu trúc hệ thống giáo dục thành một hệ thống giáo dục mới, bảo ựảm cho nhân dân ựược học suốt ựời.

- Năm 1999: tăng cường giáo dục suốt ựời nhằm hướng ựến việc phát triển nguồn nhân lực cho thế kỉ 21 với hiệu quả cao nhất.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30

Chất lượng học tập của học sinh Hàn Quốc rất tốt và hiệu quả, thuộc hàng tứ cường theo ựánh giá của tổ chức PISA (năm 2003) trong một kỳ ựánh giá quốc tế với học sinh 41 nước tham gia.

Bảng 2.2. đánh giá của tổ chức PISA ựối với học sinh Hàn Quốc PISA 2003 cho lứa tuổi 15

Thứ hạng trong

41 quốc gia Toán đọc Khoa Học Giải quyết vấn

ựề 1 2 3 Hồng Kông Phần Lan, Hàn Quốc, Hà Lan Phần Lan Hàn Quốc Canada Phần Lan Nhật Bản, Hồng Kông Hàn Quốc Hàn Quốc Hồng Kông, Phần Lan, Nhật Bản

* Chắnh sách về quản lý và sử dụng nhân lực: cách quản lý và sử dụng nhân lực của Hàn Quốc vừa mang phong cách truyền thống Nhật Bản, vừa mang phong cách hiện ựại của Mỹ.

Chắnh sách về thu hút nhân tài các nước: Hàn Quốc xây dựng Viện Nghiên cứu cao ựẳng ựể thu hút nhân tài nước ngoài. Ngoài ra Hàn Quốc còn áp dụng biện pháp thu hút lưu học sinh và cán bộ nghiên cứu sau tiến sĩ nước ngoài.

2.2.2 Tình hình phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam

Theo Bộ Kế hoạch và đầu tư, thì Việt Nam thiếu nhân lực nghiêm trọng trong những lĩnh vực khoa học-công nghệ cao, thiếu công nhân lành nghề ựể phát triển các ngành kinh tế chủ lực, nhất là ựể tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu cũng là mối lo của Việt Nam. Một bộ phận không nhỏ nguồn nhân lực qua ựào tạo có khuynh hướng Ộnặng về lý thuyết, nhẹ về năng lực thực hành và khả năng thắch nghi trong môi trường cạnh tranh công nghiệpỢ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31

Một phần nguyên nhân của thực trạng này chắnh là do Việt Nam chưa tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển nhân lực cấp quốc gia nên việc cụ thể hóa Chiến lược phát triển nhân lực còn gặp khó khăn.

Bản ựề án về Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 do các bộ, ngành xây dựng mà Bộ Kế hoạch và đầu tư làm ựầu mối chắnh ựã ựưa ra mục tiêu: tăng nhanh tỷ lệ nhân lực ựược ựào tạo trong toàn nền kinh tế với cơ cấu hợp lý. Trong tổng số nhân lực qua ựào tạo, số nhân lực ựào tạo qua hệ thống dạy nghề năm 2015 khoảng 23,5 triệu người (bằng 77%), năm 2020 khoảng 34,4 triệu (bằng 78,5%); số nhân lực ựào tạo qua hệ thống giáo dục ựào tạo năm 2015 khoảng 7 triệu người (bằng 23%), năm 2020 khoảng 9,4 triệu (bằng 21,5%).

Bản ựề án này cũng ựưa ra mục tiêu tăng nhanh tỷ lệ nhân lực qua ựào tạo trong nền kinh tế dưới các hình thức, trình ựộ khác nhau từ mức 40% năm 2010 lên mức khoảng 70% năm 2020, trong ựó tỷ lệ nhân lực qua ựào tạo ngành nông, lâm ngư nghiệp tăng tương ứng từ 15,5% lên 50%; ngành công nghiệp từ 78% lên 92%, ngành xây dựng từ 41% lên 56%; ngành dịch vụ tăng từ 67% lên 88%.

Căn cứ vào nhu cầu phát triển nhân lực nói chung, quy mô ựào tạo và dạy nghề nói riêng, Bộ Kế hoạch-đầu tư dự báo tổng vốn ựầu tư cho phát triển nhân lực cả thời kỳ 2011-2020 ước tắnh khoảng 2.135 nghìn tỷ ựồng, chiếm 12% tổng vốn ựầu tư toàn xã hội. Trong ựó, giai ựoạn 2011-2015 là 800 nghìn tỷ ựồng, chiếm gần 13% tổng vốn ựầu tư toàn xã hội và giai ựoạn 2016 - 2020 là 1.335 nghìn tỷ ựồng, chiếm khoảng 12% tổng vốn ựầu tư toàn xã hội. Tổng vốn ựầu tư trực tiếp cho giáo dục, ựào tạo và dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020 dự kiến khoảng 1.225 - 1.300 nghìn

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực công ty cổ phần bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp giai đoạn 2011 đến 2015 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)