Tình hình phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực công ty cổ phần bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp giai đoạn 2011 đến 2015 (Trang 41)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.2.2 Tình hình phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam

Theo Bộ Kế hoạch và đầu tư, thì Việt Nam thiếu nhân lực nghiêm trọng trong những lĩnh vực khoa học-công nghệ cao, thiếu công nhân lành nghề ựể phát triển các ngành kinh tế chủ lực, nhất là ựể tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu cũng là mối lo của Việt Nam. Một bộ phận không nhỏ nguồn nhân lực qua ựào tạo có khuynh hướng Ộnặng về lý thuyết, nhẹ về năng lực thực hành và khả năng thắch nghi trong môi trường cạnh tranh công nghiệpỢ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31

Một phần nguyên nhân của thực trạng này chắnh là do Việt Nam chưa tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển nhân lực cấp quốc gia nên việc cụ thể hóa Chiến lược phát triển nhân lực còn gặp khó khăn.

Bản ựề án về Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 do các bộ, ngành xây dựng mà Bộ Kế hoạch và đầu tư làm ựầu mối chắnh ựã ựưa ra mục tiêu: tăng nhanh tỷ lệ nhân lực ựược ựào tạo trong toàn nền kinh tế với cơ cấu hợp lý. Trong tổng số nhân lực qua ựào tạo, số nhân lực ựào tạo qua hệ thống dạy nghề năm 2015 khoảng 23,5 triệu người (bằng 77%), năm 2020 khoảng 34,4 triệu (bằng 78,5%); số nhân lực ựào tạo qua hệ thống giáo dục ựào tạo năm 2015 khoảng 7 triệu người (bằng 23%), năm 2020 khoảng 9,4 triệu (bằng 21,5%).

Bản ựề án này cũng ựưa ra mục tiêu tăng nhanh tỷ lệ nhân lực qua ựào tạo trong nền kinh tế dưới các hình thức, trình ựộ khác nhau từ mức 40% năm 2010 lên mức khoảng 70% năm 2020, trong ựó tỷ lệ nhân lực qua ựào tạo ngành nông, lâm ngư nghiệp tăng tương ứng từ 15,5% lên 50%; ngành công nghiệp từ 78% lên 92%, ngành xây dựng từ 41% lên 56%; ngành dịch vụ tăng từ 67% lên 88%.

Căn cứ vào nhu cầu phát triển nhân lực nói chung, quy mô ựào tạo và dạy nghề nói riêng, Bộ Kế hoạch-đầu tư dự báo tổng vốn ựầu tư cho phát triển nhân lực cả thời kỳ 2011-2020 ước tắnh khoảng 2.135 nghìn tỷ ựồng, chiếm 12% tổng vốn ựầu tư toàn xã hội. Trong ựó, giai ựoạn 2011-2015 là 800 nghìn tỷ ựồng, chiếm gần 13% tổng vốn ựầu tư toàn xã hội và giai ựoạn 2016 - 2020 là 1.335 nghìn tỷ ựồng, chiếm khoảng 12% tổng vốn ựầu tư toàn xã hội. Tổng vốn ựầu tư trực tiếp cho giáo dục, ựào tạo và dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020 dự kiến khoảng 1.225 - 1.300 nghìn tỷ ựồng; trong ựó, giai ựoạn 2011 - 2015 là 475 - 500 nghìn tỷ ựồng và giai ựoạn 2016 - 2020 là 750 - 800 nghìn tỷ ựồng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32

Theo Bộ Kế hoạch-đầu Tư, về cơ bản, ngân sách nhà nước vẫn là nguồn lực chủ yếu ựóng góp vào công cuộc phát triển nhân lực quốc gia ựến năm 2020 bên cạnh một số nguồn lực khác.

Chắnh việc toàn cầu hóa và sự lặp lại bài học về Ộcơn sốt ảoỢ các thị trường bất ựộng sản, chứng khoán, về rủi ro tắn dụng và năng lực của hệ thống ngân hàng, lĩnh vực tài chắnh nước ta vào những tháng quý II năm 2008 ựã có những thời kỳ rất căng thẳng. Các biện pháp can thiệp và bình ổn bắt buộc phải ựưa ra, tất yếu phải trả giá bằng chỉ tiêu tăng trưởng. điều này tạo ra vẻ bề ngoài "hạ sốt" ựối với nhu cầu nguồn nhân lực trong ngành tài chắnh - ngân hàng, bảo hiểm. Trên thực tế, nhu cầu nguồn nhân lực trong ngành tài chắnh bảo hiểm vẫn rất lớn, nhưng tới thời ựiểm này, ựã không còn ựộng thái chạy ựua về số lượng mà bắt ựầu tập trung vào chất lượng và các mục tiêu phát triển trong dài hạn. Thị trường nguồn nhân lực cấp cao cho ngành tài chắnh bảo hiểm vẫn ựang thiếu hụt nghiêm trọng. Sự trầm lắng của các thị trường tài chắnh, hệ lụy từ cuộc khủng hoảng và các nguy cơ trước mắt về suy thoái kinh tế là cơ hội ựể các ựịnh chế tài chắnh tái cấu trúc, tự sàng lọc, tự ựánh giá lại mình, tỷnh táo nhận diện ựúng nhu cầu Ộmang tắnh bền vữngỢ về nguồn nhân lực ựể có các chiến lược phù hợp.

Bên cạnh sự thiếu hụt về ựội ngũ nhân sự ngành tài chắnh bảo hiểm, sự hạn chế về khả năng quản lý của các nhà quản trị ngành bảo hiểm, tắnh thiếu chuyên nghiệp của nhân viên ngành bảo hiểm ... còn có cả sự thiếu hụt những cán bộ chủ chốt, có kinh nghiệm, nhất là giới lãnh ựạo một số Công ty Bảo hiểm có kế hoạch mở rộng mạng lưới thì phải ựối diện với sự khó khăn trong việc tìm ựội ngũ ựiều hành. Nhiều doanh nghiệp trong ngành ựã chủ ựộng thành lập hoặc liên kết với các trường, trung tâm ựào tạo nhân lực hoặc ký kết các hợp ựồng nhận sinh viên thực tập. Tuy nhiên, chúng ta vẫn chưa thấy một sự kết nối rõ ràng giữa các trường ựại học với các doanh nghiệp trong ngành, về nâng cao chất lượng ựào tạo. Trường có

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33

những khuôn mẫu ựào tạo riêng của trường, các doanh nghiệp có các yêu cầu và những mô thức tác nghiệp riêng của họ. Hai cái riêng này, vì nhiều lý do, ựã không chủ ựộng gặp nhau.

Ngoài ra, với việc huy ựộng các nguồn vốn nước ngoài, cần tăng cường thu hút các nguồn vốn nước ngoài và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn ODA, viện trợ của các tổ chức, cá nhân nước ngoài ựể phát triển nhân lực.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực công ty cổ phần bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp giai đoạn 2011 đến 2015 (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)