Các phương pháp ựào tạo ngoài công việc

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực công ty cổ phần bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp giai đoạn 2011 đến 2015 (Trang 31)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1.6.1.2.2.Các phương pháp ựào tạo ngoài công việc

đào tạo ngoài công việc là các phương pháp ựào tạo trong ựó người học ựược tách khỏi sự thực hiện các công việc thực tế.

Ưu ựiểm: người học sẽ có ựiều kiện học tập một cách tập trung, nỗ lực và sáng tạo.

Nhược ựiểm: sự chuyển giao kỹ năng thực tế, sử dụng kỹ năng học ựược vào làm việc thực tế bị hạn chế hơn ựào tạo trong công việc.

đào tạo ngoài công việc bao gồm các phương pháp sau:

+ Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp

đối với những nghề tương ựối phức tạp, hoặc các công việc có tắnh ựặc thù, thì việc ựào tạo bằng kèm cặp không ựáp ứng ựược yêu cầu cả về số lượng và chất lượng. Các doanh nghiệp có thể tổ chức các lớp ựào tạo với các phương tiện và thiết bị dành riêng cho học tập.

+ Cử ựi học ở các trường chắnh quy

Các doanh nghiệp cũng có thể cử người lao ựộng ựến học tập ở các trường dạy nghề hoặc quản lý do các Bộ, ngành hoặc do Trung ương tổ chức.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21

Trong phương pháp này, người học sẽ ựược trang bị tương ựối ựầy ựủ cả kiến thức lý thuyết lẫn kỹ năng thực hành. Tuy nhiên phương pháp này tốn nhiều thời gian và kinh phắ ựào tạo.

+ Các bài giảng, các hội nghị hoặc các hội thảo

Phương pháp này dùng chủ yếu ựể ựào tạo kỹ năng, cung cấp kiến thức cần thiết chủ yếu cho cán bộ quản lý, lãnh ựạo trong doanh nghiệp.

Các buổi giảng bài hay hội nghị có thể ựược tổ chức tại doanh nghiệp hoặc ở một hội nghị bên ngoài, có thể ựược tổ chức riêng hoặc kết hợp với các chương trình ựào tạo khác. Trong các buổi thảo luận, học viên sẽ thảo luận theo từng chủ ựề dưới sự hướng dẫn của người lãnh ựạo nhóm và qua ựó học ựược các kiến thức, kinh nghiệm cần thiết.

+ đào tạo theo phương thức từ xa

Là phương pháp ựào tạo mà giữa người dạy và người học không trực tiếp gặp nhau tại một dịa ựiểm và cùng thời gian mà thông qua phương tiện nghe nhìn trung gian. Phương tiện trung gian này có thể là sách, tài liệu học tập, băng hình, băng tiếng, ựĩa CD và VCD, Internet. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ thông tin các phương tiện trung gian ngày càng ựa dạng.

Phương pháp ựào tạo này có ưu ựiểm nổi bật là người học có thể chủ ựộng bố trắ thời gian học tập cho phù hợp với kế hoạch của cá nhân; có thể ựảm bảo ựược chất lượng ựào tạo mà không cần ựưa giáo viên ựến tận người học và do ựó tiết kiệm ựược chi phắ ựào tạo. Nhược ựiểm của phương pháp này là thiếu sự trao ựổi trực tiếp giữa người học và người dạy, ựồng thời các phương tiện cũng phải thiết kế hoặc mua nên cũng phải tắnh toán cho hợp lý.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực công ty cổ phần bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp giai đoạn 2011 đến 2015 (Trang 31)