Cục Thống kê TP.HCM (2008), Niên giám thống kê 2007, Nxb Thống kê, tr.332.

Một phần của tài liệu Pháp luật về kỷ luật lao động qua thực tiễn áp dụng tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 56 - 57)

. Việc không yêu cầu niêm yết toàn bộ nội dung của nội quy lao động là

95 Cục Thống kê TP.HCM (2008), Niên giám thống kê 2007, Nxb Thống kê, tr.332.

2007)96. Như vậy, có tổng cộng 1.173 doanh nghiệp được thanh tra, kiểm tra (dưới tất cả hình thức), so với tổng số 131.332 doanh nghiệp (hiện có cuối năm 2006)97 thì chỉ đạt tỷ lệ 0,89%; cịn 99,11% doanh nghiệp không được thanh tra, kiểm tra.

Hiện nay, công tác quản lý về lao động đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) thuộc cơ quan lao động cấp tỉnh. Thế nhưng, công việc này trở nên quá tải đối với Sở Lao động Thương binh và Xã hội TP.HCM. Đơn cử, chỉ riêng việc đăng ký thang, bảng lương mới, dù Sở này cố gắng rất nhiều, nhưng đến nay, mới có khoảng 50% doanh nghiệp thực hiện. Chỉ việc đôn đốc thực hiện đã tốn quá nhiều công sức của ngành lao động, chưa nói đến việc kiểm tra, xử lý doanh nghiệp vi phạm. Việc đăng ký nội quy lao động, quản lý lao động người nước ngoài... cũng trở nên quá tải. Riêng lực lượng thanh tra lao động hiện có chưa đến 20 người, dù cố gắng mấy cũng khó với tới doanh nghiệp ở các địa phương98.

- Nguyên nhân cơ bản của tình trạng ít doanh nghiệp được thanh tra,

kiểm tra là do khơng có đủ nhân sự.

Đến đầu năm 2009, Thanh tra Sở Lao động Thương binh và Xã hội TP.HCM có tất cả 32 người. Trong đó, chỉ có 07 thanh tra viên (có 02 thanh tra viên chính, 03 thanh tra viên được bổ nhiệm năm 2008), 17 công chức khác chờ bổ nhiệm tranh tra viên, số còn lại là nhân viên văn phòng, tạp vụ, bảo vệ,…99 Dù số lượng cơng chức ít như thế nhưng cơ quan này có rất nhiều việc phải làm như kiểm tra về tổ chức giới thiệu việc làm, phòng cháy chữa cháy, kiểm tra liên ngành văn hóa xã hội, kiểm tra chuyên đề bảo hiểm xã hội, an toàn- vệ sinh lao động... và giải quyết hàng trăm đơn khiếu nại, tố cáo của người lao động100. Phòng Lao động Thương binh và Xã hội ở các quận, huyện cũng trong tình trạng như thế: khơng có thanh tra viên về lao động, cơng chức phải kiêm nhiều việc, trong đó có việc kiểm tra việc thực hiện pháp luật về lao động ở các doanh nghiệp.

Từ thực trạng này, đánh giá về công tác quản lý nhà nước về lao động tại TP.HCM, lãnh đạo Liên đoàn Lao động TP.HCM đã khẳng định:

96 Hội đồng Bảo hộ Lao động TP.HCM, Báo cáo tổng kết cơng tác An tồn - Vệ sinh lao động – Phòng chống cháy nổ TP.HCM năm 2007, tr.5. cháy nổ TP.HCM năm 2007, tr.5.

97 Cục Thống kê TP.HCM (2008), Niên giám thống kê 2007, Nxb Thống kê, tr.332.

98 http://www.nld.com.vn/228100P1010C1012/duoi-voi-khong-len-tren-khong-vuon-toi.htm

Một phần của tài liệu Pháp luật về kỷ luật lao động qua thực tiễn áp dụng tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)