Thanh tra Sở Lao động Thương binh và Xã hội TP.HCM, Báo cáo tổng kết công tác thanh tra năm 2008, tr.6.

Một phần của tài liệu Pháp luật về kỷ luật lao động qua thực tiễn áp dụng tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 57 - 60)

. Việc không yêu cầu niêm yết toàn bộ nội dung của nội quy lao động là

99 Thanh tra Sở Lao động Thương binh và Xã hội TP.HCM, Báo cáo tổng kết công tác thanh tra năm 2008, tr.6.

100 Bài Quản lý, kiểm tra doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi: Dưới với khơng lên, trên khơng vươn tới đăng ngày 11-6-2008 trên Website báo Người lao động, http://www.nld.com.vn/228100P1010C1012/duoi-voi-khong- ngày 11-6-2008 trên Website báo Người lao động, http://www.nld.com.vn/228100P1010C1012/duoi-voi-khong- len-tren-khong-vuon-toi.htm.

Cơng tác quản lý nhà nước về lao động cịn nhiều bất cập. Ngay cả những chính sách đã được luật hóa hoặc các văn bản quản lý nhà nước chỉ đạo cũng không được thực hiện nghiêm túc. Công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật lao động còn quá lỏng lẻo; việc xử phạt doanh nghiệp vi phạm quá nương nhẹ, không đủ sức răn đe. Trường hợp Công ty Kwang Nam nợ hơn 7 tỉ đồng bảo hiểm xã hội là một điển hình. Suốt nhiều năm liền, tổ chức cơng đồn đã kiến nghị nhưng vụ việc không được xử lý. Hay như đến nay (tháng 6-2008 - tác giả) mới chỉ có 351/946 doanh nghiệp (37%) trong các khu công nghiệp – khu chế xuất xây dựng thang, bảng lương nhưng những doanh nghiệp không thực hiện lại không hề bị xử phạt101.

Tóm lại, doanh nghiệp phải có nghĩa vụ phải chấp hành pháp luật, không cần cơ quan nào nhắc nhở. Tuy vậy, phải thừa nhận rằng qua thanh tra, kiểm tra, cơ quan chức năng sẽ kịp thời chấn chỉnh, xử lý về những sai phạm của doanh nghiệp. Từ đó, việc chấp hành pháp luật của doanh nghiệp sẽ tốt hơn. Không được thanh tra, kiểm tra, doanh nghiệp khơng được (ít được) nhắc nhở để sửa sai, sẽ sinh ra tâm lý không “sợ” pháp luật. Bởi vậy, doanh nghiệp dễ dàng vi phạm pháp luật. Vấn đề kỷ luật lao động cũng vậy. Người sử dụng lao động là người mang đến cho người lao động công việc và thu nhập; người lao động là người cần hai thứ này. Dù hai bên bình đẳng với nhau khi ký hợp đồng lao động, nhưng thực tế dễ xảy ra tình trạng người sử dụng lao động chèn ép, bóc lột người lao động. Tình trạng người sử dụng lao động kỷ luật trái pháp luật đối với nguời lao động cũng là điều dễ hiểu. Do đó, ở một chừng mực có thể khẳng định, việc nhà nước ít thanh tra, kiểm tra đã góp phần làm cho doanh nghiệp vi phạm pháp luật, trong đó có việc kỷ luật lao động trái pháp luật người lao động.

2.3.3. Về vai trò của tổ chức cơng đồn

Điều 10 Hiến pháp năm 1992 khẳng định: “Cơng đồn là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động cùng với cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân, viên chức và những người lao động khác…”. Theo Điều 2 Luật Cơng đồn Việt Nam năm

1990, “Cơng đồn đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp và chính đáng

101Ý kiến ông Trần Thanh Hải, Phó Chủ tịch Thường trực Liên đồn Lao động TP.HCM trong bài “Quyền lợi bị xâm hại, NLĐ mới ngừng việc…” trên Website của báo Người lao động ngày 23-6-2008, xâm hại, NLĐ mới ngừng việc…” trên Website của báo Người lao động ngày 23-6-2008, http://www.nld.com.vn/229583P0C1010/quyen-loi-bi-xam-hai-nld-moi-ngung-viec.htm.

của người lao động, có trách nhiệm tham gia với nhà nước phát triển sản xuất, giải

quyết việc làm, cải thiện đời sống vật chất tinh thần của người lao động”. Đây là

những quy định chung. Về cụ thể, như phân tích ở Chương 1, tổ chức cơng đồn cơ sở có nhiệm vụ rất quan trọng là tham gia góp ý việc xây dựng nội quy lao động của đơn vị và bảo vệ người lao động khi họ bị người sử dụng lao động xem xét xử lý kỷ luật. Để làm được điều này, tổ chức cơng đồn phải được thành lập đầy đủ, cán bộ cơng đồn phải có năng lực, nhiệt tình và bản lĩnh.

Thực tế, vai trị của tổ chức cơng đoàn tại TP.HCM biểu hiện như sau:

- Một là, tổ chức cơng đồn cơ sở chưa được thành lập đầy đủ, tỷ lệ đồn viên cơng đồn trên tổng số người lao động không cao, số tổ chức công đồn vững mạnh cịn khiêm tốn. Tác giả dẫn chứng các số liệu tại TP.HCM trong năm 2008

như sau:

+ Xây dựng được 2.165 cơng đồn cơ sở, nâng tổng số cơng đồn cơ sở được xây dựng chỉ là 8.809 tổ chức, trong đó khu vực ngồi nhà nước là 6.011 tổ chức. Có 786.715 đồn viên cơng đồn/1.053.744 cơng nhân viên chức, lao động (tỷ lệ: 74,65%), trong đó khu vực ngồi nhà nước 559.054 đồn viên cơng đồn/800.883 cơng nhân lao động (tỷ lệ 69,8%)102.

+ Có 968 doanh nghiệp hoạt động trong các khu cơng nghiệp, khu chế xuất nhưng chỉ có 619 doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn (chiếm tỷ lệ 64%), và 374 doanh nghiệp xây dựng thoả ước lao động tập thể (chiếm tỷ lệ 38,63%),…103

+ Có 4.735 cơng đồn cơ sở, nghiệp đoàn vững mạnh, chiếm 72% tổng số cơng đồn cơ sở, nghiệp đồn trong diện đánh giá; trong đó khu vực ngồi nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngồi có 2.074 cơng đồn cơ sở, nghiệp đoàn vững mạnh, chỉ chiếm 53,36%104.

- Hai là, hiệu quả hoạt động của tổ chức công đồn khơng cao

102Liên đoàn Lao động TP.HCM, Báo cáo số 09/BC-LĐLĐ ngày 15-01-2009 về tình hình cơng nhân, viên chức, lao động và hoạt động cơng đồn thành phố năm 2008, phương hướng, nhiệm vụ cơng tác cơng đồn năm 2009, lao động và hoạt động cơng đồn thành phố năm 2008, phương hướng, nhiệm vụ công tác cơng đồn năm 2009, tr.12.

103 Bài viết “Giải quyết tranh chấp lao động: chưa có lối ra” đăng ngày 10-02-2009 trên Website báo Người lao động (http://www.nld.com.vn/20090210101332702P0C1010/giai-quyet-tranh-chap-lao-dong-chua-co-loi-ra.htm). động (http://www.nld.com.vn/20090210101332702P0C1010/giai-quyet-tranh-chap-lao-dong-chua-co-loi-ra.htm).

104 Liên đoàn Lao động TP.HCM, Báo cáo số 09/BC-LĐLĐ ngày 15-01-2009 về tình hình cơng nhân, viên chức, lao động và hoạt động cơng đồn thành phố năm 2008, phương hướng, nhiệm vụ cơng tác cơng đồn năm 2009, lao động và hoạt động cơng đồn thành phố năm 2008, phương hướng, nhiệm vụ công tác công đồn năm 2009, tr.13-14.

Cơng tác tổ chức khơng tốt thì hiệu quả hoạt động cũng sẽ khơng tốt. Dù cơng đồn đã có nhiều hoạt động nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động song số công việc làm được và hiệu quả thực tế cịn hạn chế. Điển hình trong năm 2008, theo báo cáo của Liên đoàn Lao động TP.HCM, Ủy ban kiểm tra cơng đồn các cấp chỉ giúp cho 75 người lao động được trở lại làm việc, 1.493 người lao động được trợ cấp thôi việc, mất việc, bảo hiểm xã hội, và 02 người được hạ mức kỷ luật105.

Rõ ràng cơng đồn khơng mạnh thì khơng thể bảo vệ tốt người lao động, nhất là khi người lao động bị xem xét xử lý kỷ luật. Trong trường hợp này, người sử dụng lao động sẽ tồn quyền quyết định việc kỷ luật lao động. Tình trạng kỷ luật lao động trái pháp luật là hồn tồn có thể xảy ra. Liên đồn Lao động TP.HCM đã thẳng thắn nhìn nhận như sau:

Nhiều doanh nghiệp cố tình né tránh thành lập cơng đồn hoặc khơng tạo điều kiện, gây khó khăn cho hoạt động cơng đồn. Bên cạnh đó, hành lang pháp lý để cơng đồn trong các đơn vị ngồi nhà nước hoạt động chưa được nhận thức đầy đủ. Tình trạng cán bộ cơng đồn cơ sở bị gây khó khăn, trù dập, tìm cách cho nghỉ việc... khá phổ biến, dẫn đến sự biến động nhân sự ở cơ sở; ảnh hưởng đến tổ chức, hoạt động cơng đồn. Có một thực tế là cán bộ cơng đồn ở khu vực ngoài nhà nước dù đào tạo liên tục vẫn khơng kịp đáp ứng được u cầu về trình độ, kỹ năng hoạt động. Điều đó càng làm cho hoạt động cơng đồn ở khu vực này khó khăn hơn106.

Lãnh đạo Ban quản lý các khu chế xuất - khu công nghiệp TP.HCM (Hepza) – cũng cho rằng: “Nhiều cơng đồn cơ sở phát hiện những mâu thuẫn trong quan hệ lao động, những vi phạm của doanh nghiệp nhưng do tâm lý lo sợ bị đuổi việc nên không kiến nghị chủ doanh nghiệp giải quyết”107.

105 Liên đoàn Lao động TP.HCM, Báo cáo số 09/BC-LĐLĐ ngày 15-01-2009 về tình hình cơng nhân, viên chức, lao động và hoạt động cơng đồn thành phố năm 2008, phương hướng, nhiệm vụ cơng tác cơng đồn năm 2009, lao động và hoạt động cơng đồn thành phố năm 2008, phương hướng, nhiệm vụ cơng tác cơng đồn năm 2009, tr.30.

106Ý kiến ơng Trần Thanh Hải, Phó Chủ tịch Thường trực Liên đoàn Lao động TP.HCM trong bài “Quyền lợi bị xâm hại, NLĐ mới ngừng việc…” trên Website của báo Người lao động ngày 23-6-2008, xâm hại, NLĐ mới ngừng việc…” trên Website của báo Người lao động ngày 23-6-2008, http://www.nld.com.vn/229583P0C1010/quyen-loi-bi-xam-hai-nld-moi-ngung-viec.htm.

Một phần của tài liệu Pháp luật về kỷ luật lao động qua thực tiễn áp dụng tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)