Năng lực phịng chống rủi ro:

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh khánh hòa (Trang 43 - 103)

Cùng với việc ban hành chính sách tín dụng rõ ràng làm cơ sở nền tảng cho việc xây dựng các qui định liên quan đế hoạt động tín dụng thì hệ thống phân quyền phán quyết cấp tín dụng và các qui trình hướng dẫn được tuân thủ nghiêm ngặt bảo đảm hạn chế rủi ro, tách bạch khâu tham mưu, đề xuất và quyết định cấp tín dụng. Các mơ hình chấm điểm xếp loại khách hàng thường xuyên và liên tục cập nhật để phục vụ ngày càng tốt hơn cho cơng tác thẩm định hồ sơ. Chính nhờ mơ hình xếp loại khách hàng này, giúp cho NHNo Chi nhánh Khánh Hịa đánh giá đúng thực trạng của mĩn vay. Tăng tín dụng là sự cần thiết để đảm bảo cho sự tăng trưởng trong kinh doanh, vì thế vấn đề được đặt ra là NHNo Chi nhánh Khánh Hịa cần phải nâng cao năng lực phịng chống rủi ro để đảm bảo cho sự phát triển và bền vững.

- Hệ thống quản lý thị trường ngày càng hồn thiện, giúp phịng chống các rủi ro liên quan thanh khoản, lãi suất, kinh doanh đối ngoại hối gĩp phần khá lớn vào việc tăng thu nhập.

- Quản lý tốt rủi ro hoạt động nhằm hạn chế các rủi ro do: con người, hệ thống

trang thiết bị - cơng nghệ và qui trình nội bộ chưa chặt chẽ hoặc do tác nhân bên ngồi chưa lường trước được.

- Quy trình sản phẩm ngày càng được hồn thiện, hệ thống phân quyền, hạn

mức phán quyết luơn được nghiên cứu và thay đổi phù hợp với từng thời kỳ nhằm đảm bảo tính cạnh tranh an tồn và hiệu quả.

- Để bù đắp cho những khoản nợ bị rủi ro xảy ra NHNo Chi nhánh Khánh

Hịa đã trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng. Năm 2011, NHNo Chi nhánh Khánh Hịa đã trích dự phịng rủi ro là 70 tỷ đồng, trong đĩ: dư phịng cụ thể là khoản tiền trích lập trên cơ sở phân loại các khoản nợ để dự phịng cho những tổn thất cĩ thể xảy ra là 69,5 tỷ đồng và dự phịng chung là khoản tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất chưa xác định trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phịng cự thể và trong trường hợp khĩ khăn về tài chính của tổ chức tín dụng khi chất lượng các khoản nợ suy giảm, dự phịng chung trích thêm trong năm là 0,5 tỷ đồng.

Bảng 2.2 Trích lập quỹ dự phịng từ năm 2008 đến năm 2011.

ĐVT: tỷ đồng

Năm 2008 2009 2010 2011

Chi trích dự phịng cụ thể 48.9 55.9 69.6

Chi trích dự phịng chung 9.7 0.5

(Nguồn: Phịng kế hoạch tổng hợp NHNo Chi nhánh Khánh Hịa)

Năm 2008, NHNo Chi nhánh Khánh Hịa khơng cĩ trích dự phịng cụ thể, nguyên nhân do số dư trích lập quỹ dự phịng cụ thể hiện cịn tại thời điểm đĩ lớn hơn số dư phải trích lập quỹ dự phịng nên khơng phải trích thêm. Năm 2008, 2009 NHNo Chi nhánh Khánh Hịa khơng trích lập thêm dự phịng chung mặc dù dư nợ cĩ tăng hơn so với năm trước, nguyên nhân do Ngân hàng nơng nghiệp khơng yêu cầu phải trích lập dự phịng chung.

Chi phí trích dự phịng cụ thể tăng dần qua các năm, cụ thể: năm 2009 trích 48.9 tỷ đồng, năm 2010 trích 55.9 tỷ đồng, năm 2011 trích 69.5 thể hiện rủi ro tín dụng

là rất lơn. Cho thấy, việc quản lý rủi ro tín dụng tại NHNo Chi nhánh Khánh Hịa vẫn cịn một số tồn tại và khơng phát huy hết tác dụng và gây lãng phí. Nguyên nhân chính là do sự chủ quan từ phía ngân hàng thể hiện qua chậm trễ phát hiện, ngăn ngừa, chưa cĩ hệ thống thơng tin đầy đủ và đầu tư tập trung quá mức vào một ngành nghề tại một số chi nhánh cấp dưới. Trong mơ hình cấp tín dụng, mối quan hệ giữa khách hàng – thẩm định – kiểm sốt tín dụng chưa thật sự phát huy hiệu quả, trách nhiệm giữa các bộ phận chưa được tách bạch và phân định rõ ràng, đùn đẩy trách nhiệm lẫn nhau làm kéo dài thời gian xử lý hồ sơ.

Cơng tác kiểm tra kiểm sốt được thực hiện thường xuyên, nhưng do trình độ nhân sự làm cơng tác này cịn hạn chế hoặc qui phạm hoặc phạm vi kiểm tra chưa đủ rộng, phương pháp kiểm tra chưa phù hợp nên cơng tác phịng ngừa rủi ro chưa phát huy hết hiệu quả gây ra một số sự vụ sai phạm và ảnh hưởng đến hình ảnh NHNo Khánh Hịa. 2.3.2 Năng lực hoạt động: 2.3.2.1 Về vốn huy động: Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn năm 2008 -2011. ĐVT: tỷ đồng So sánh tuyệt đối Năm 2008 2009 2010 2011 09/08 10/09 11/10 Tiền gửi TCKT 691 891 956 826 28.9% 7.3% -13.6%

Tiền gửi dân cư 2,137 2,392 2,901 3,515 11.9% 21.3% 21.2%

Tiền gửi TCTD 10 6 7 14 -40.0% 16.7% 100.0%

Tổng cộng 2,838 3,289 3,864 4,355 15.9% 17.5% 12.7%

(Nguồn: Phịng kế hoạch tổng hợp NHNo Khánh Hịa)

Qua bảng số liệu ta thấy vốn huy động ổn định và tăng dần qua các năm, cụ thể vốn huy động năm 2009 là 3,289 tỷ đồng tăng 15.9% so với năm 2008, năm 2010 số dư vốn huy động là 3,864 tỷ đồng tăng so với năm trước là 7.5% và năm 2011 là 4,355 tỷ đồng tăng so với năm 2010 là 12.7%. Xét cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng khách hàng như sau:

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn huy động vốn phân theo đối tượng khách hàng 24.3 75.3 0.4 27.1 72.7 0.2 24.7 75.1 0.2 19.0 80.7 0.3 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 90.0 2008 2009 2010 2011 Năm Tiền gửi TCKT Tiền gửi dân cư Tiền gửi TCTD

Theo biểu đồ trên, tỷ trọng nguồn vốn huy động từ dân cư chiếm tỷ trọng lớn và tăng qua các năm, tỷ trọng nguồn vốn huy động từ TCTD và từ các TCKT giảm dần. Tiền gửi tiết kiệm tăng là do đời sống của người dân từng bước nâng lên, thu nhập được cải thiện, hoạt động của ngân hàng tạo được lịng tin của người dân nên khiến họ hồn tồn an tâm gửi tiền vào ngân hàng. Mặt khác, ngân hàng cũng đưa ra các kỳ hạn huy động rất linh hoạt như kỳ hạn tuần, tháng để người dân lựa chọn cho phù hợp với mục đích sử dụng của mình, và cĩ thể được rút tiền trước thời hạn khi cĩ việc cần nhưng vẫn được hưởng theo lãi suất khơng kỳ hạn. Ngồi ra, ngân hàng cịn mở thêm hình thức tiết kiệm dự thưởng, khi khách hàng gửi tiền sẽ được rút thăm trúng thưởng bằng các hiện vật cĩ giá trị nên cũng huy động được nhiều từ nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư.

Nguồn vốn từ dân cư tăng trưởng ổn định và ít bị biến động tạo cho ngân hàng chủ động được nguồn vốn yên tâm đầu tư. Cịn tiền gửi từ TCTD và các TCKT là những nguồn tiền gửi khơng kỳ hạn, cĩ lãi suất thấp khách hàng cĩ thể rút vốn bất kỳ khi nào muốn giao dịch. Nếu tiền gửi TCTD và tiền gửi TCKT đủ lớn cĩ thể làm cho lãi suất bình quân đầu vào thấp giúp cho ngân hàng cĩ mức chênh lệch lãi suất cao đều này sẽ gĩp phần tăng thêm thu nhập cho ngân hàng.

Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng ngày càng đa dạng và phong phú. Nhờ cĩ mạng lưới chi nhánh và phịng giao dịch rộng khắp xuống tận huyện, trấn, thị xã đã tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác huy động vốn được dễ dàng hơn; đội ngũ nhân viên tận tụy, yêu nghề, năng động, phục vụ khách hàng nhanh chĩng, an tồn… tạo mọi thuận tiện trong giao dịch cho khách hàng, uy tín của ngân hàng ngày càng được nâng cao nên nguồn vốn huy động của ngân hàng ngày càng tăng và phát triển với tốc độ khá nhanh.

Sự cạnh tranh trên lĩnh vực huy động vốn của NHNo Chi nhánh Khánh Hịa so với các NHTM khác trên cùng địa bàn thể hiện thơng qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn của các NHTM trên địa bàn Khánh Hịa

Đơn vị tính: triệu đồng

Năm 2010 Năm 2011 So sánh năm 2011 với năm

2010

STT NH Thương mại

Số dư Thị phần Số dư Thị phần Số dư % Thị phần 1 Cơng Thương 2,263,426 10.97% 2,720,854 13.18% 457,428 120.21% 2.22% 2 Đầu Tư 2,193,222 10.63% 2,557,941 12.39% 364,719 116.63% 1.77% 3 Ngoại Thương 2,403,510 11.65% 2,687,783 13.02% 284,273 111.83% 1.38% 4 Nơng Nghiệp 3,856,342 18.69% 4,341,193 21.03% 484,851 112.57% 2.35% 5 Phát Triển N.ĐB SCL 293,884 1.42% 297,787 1.44% 3,903 101.33% 0.02% 6 Chính Sách 19,952 0.10% 31,589 0.15% 11,637 158.32% 0.06% 7 Phát Triển 0.00% 11,224 0.05% 11,224 0.05%

8 Cty Cho Thuê Tchính 31,623 0.15% 18,594 0.09% -13,029 58.80% -0.06%

CỘNG TM NHÀ NƯỚC 11,061,959 53.60% 12,666,965 61.38% 1,605,006 114.51% 7.78% 9 Sacombank 1,747,202 8.47% 1,481,627 7.18% -265,575 84.80% -1.29% 10 Eximbank 686,838 3.33% 446,360 2.16% -240,478 64.99% -1.17% 11 Nam Á 332,115 1.61% 367,274 1.78% 35,159 110.59% 0.17% 12 ACB 1,384,237 6.71% 1,738,219 8.42% 353,982 125.57% 1.72% 13 Hàng Hải 380,517 1.84% 485,074 2.35% 104,557 127.48% 0.51% 14 Techcombank 559,772 2.71% 601,033 2.91% 41,261 107.37% 0.20% 15 Phương Đơng 185,876 0.90% 217,092 1.05% 31,216 116.79% 0.15% 16 VIB Bank 832,860 4.04% 542,640 2.63% -290,220 65.15% -1.41% 17 VP Bank 149,825 0.73% 176,421 0.85% 26,596 117.75% 0.13% 18 Đơng Nam Á 434,541 2.11% 512,445 2.48% 77,904 117.93% 0.38% 19 PGD Đơng Á 171,388 0.83% 302,861 1.47% 131,473 176.71% 0.64% 20 Sai Gịn 879,321 4.26% 763934 3.70% -115,387 86.88% -0.56% 21 Quân Đội 261,447 1.27% 364,198 1.76% 102,751 139.30% 0.50% 22 Kiên Long 224,033 1.09% 481,488 2.33% 257,455 214.92% 1.25% 23 An Bình 393,691 1.91% 326,804 1.58% -66,887 83.01% -0.32% 24 Sài Gịn - Hà Nội 214,081 1.04% 382,750 1.85% 168,669 178.79% 0.82% 25 Việt Nga 248,007 1.20% 235,280 1.14% -12,727 94.87% -0.06% 26 Xăng Dầu 97,645 0.47% 170,490 0.83% 72,845 174.60% 0.35% 27 Việt Bank 139389 0.68% 137942 0.67% -1,447 98.96% -0.01% 28 Liên Việt 0.00% 95795 0.46% 95,795 0.46% 29 Phương Nam 0.00% 105738 0.51% 105,738 0.51% 30 Đại Dương 0.00% 77402 0.38% 77,402 0.38% 31 Me Kong 0.00% 30293 0.15% 30,293 0.15% 32 Đại Tín 0.00% 11100 0.05% 11,100 0.05% 33 HD Bank 210147 1.02% 188470 0.91% -21,677 89.68% -0.11% CỘNG TM CỔ PHẦN 9,532,932 46.19% 10,242,730 49.63% 709,798 107.45% 3.44%

34 Quỹ tín dụng nhân dân 43413 0.21% 47967 0.23% 4,554 110.49% 0.02%

TỔNG CỘNG 20,638,304 100.00% 22,957,662 111.24% 2,319,358 111.24% 11.24%

Qua bảng số liệu trên ta thấy vốn huy động của NHNo Chi nhánh Khánh Hịa các năm qua đang dẫn đầu về số lượng, để dễ dạng nhận thấy mức độ phát triển của vốn huy động giữa các ngân hàng thương mại trên địa bàn Tỉnh Khánh Hịa, cĩ biểu đồ sau:

Thị phần vốn huy động NHTM lớn 11.25 10.96 11.56 20.17 1.43 4.9 7.9 2.32 2.33 10.97 10.63 11.65 18.69 8.47 3.33 6.71 1.84 2.71 13.18 12.39 13.02 21.03 7.18 2.16 8.42 2.35 2.91 0 5 10 15 20 25 Cơng Thương Đầu Tư Ngoại Thương Nơng Nghiệp Sacombank Eximbank ACB Hàng Hải Techcombank NH T M Thị phần 2009 2010 2011

Biểu đồ 2.3: Thị phần vốn huy động các NHTM lớn tại Khánh Hịa

Qua biểu đồ trên, ta cĩ thể nhận thấy trong các NHTM CP lớn nhất thì thị phần vốn huy động của NHNo Khánh Hồ luơn giữ được thị phần lớn, đứng đầu so với các NHTM trên địa bàn, chiếm 20.17% (năm 2011) tổng thị phần về vốn huy động của các NHTM trên tồn tỉnh. Mặc dù thị phần năm 2011 cĩ giảm hơn so với năm 2009, nhưng thị phần vẫn tăng trưởng, mở rộng hơn so với năm 2010. Năm 2009 cĩ nhiều NHTM CP Chi nhánh trên địa bàn được thành lập đã chia sẽ thị phần của NHNo Chi nhánh Khánh Hịa. Năm 2011, tình hình kinh tế xã hội cĩ nhiều biến động, ảnh hưởng của lạm phát dẫn đến lãi suất tiền gửi tăng cao và xảy ra nhiều vụ việc ảnh hưởng đến tiêu cực trong hoạt động tài chính. Mục tiêu của người gửi tiền là an tồn, tin tưởng, cĩ lãi suất chấp nhận được và sự hài lịng đối với chất lượng phục vụ khách hàng, mục tiêu này của khách hàng tiền gửi ngày càng phù hợp với các Chi nhánh NHTM trên địa bàn Khánh Hịa. Vì thế, người gửi tiền chọn những NHTM lớn cĩ uy tín để gửi và thị phần của các NHTM CP nhỏ cĩ xu hướng giảm dần lại. NHNo Chi nhánh Khánh Hịa khơng ngừng hồn thiện mục tiêu của khách hàng và luơn muốn thể hiện là nơi gửi trọn niềm tin của khách hàng và mang đến sự phồn thịnh cho khách hàng. Số dư vốn

huy động tăng trưởng và chiếm thị phần lớn dẫn đầu thị trường đã khẳng định được điều đĩ của NHNo Chi nhánh Khánh Hịa.

Để tồn tại, tăng trưởng và phát triển, các NHTM CP ngồi quốc doanh cĩ sự linh hoạt hơn về lãi suất và chính sách chăm sĩc khách hàng, trước sự khống chế lãi suất trần tiền gửi của NHNN. Nhiều NHTM CP ngồi quốc doanh đã lách luật bằng cách chi hoa hồng mơi giới, chi tiếp khách hoặc các hình thức thức khác để tăng thêm lãi suất huy động nhằm thu hút khách hàng gửi tiền. Sự khơng tuân thủ các qui định của NHNN, một số Giám đốc của các NHTM CP ngồi quốc doanh đĩ bị sự cưỡng chế của cơ quan pháp luật, và điều này đã gây ảnh hưởng đến sự nhìn nhận và lịng tin của một số khách hàng. Bằng chứng là một số khách hàng này quay trở lại gửi tiền tại các NHTM lớn cĩ uy tín và NHNo là một trong số đĩ đã đĩn nhận những vị khách đầy tiềm năng này.

Bảng 2.5 : So sánh tình hình huy động vốn giữa NHNo Chi nhánh Khánh Hịa với bình quân của ngành trên địa bàn.

Đơn vị tính: tỷ đồng NHNo Chi nhánh Khánh Hịa Các NHTM tại khánh Hịa Vốn huy động Năm 2011 So sánh

tuyệt đối 11/10 Năm 2011

So sánh tuyệt đối 11/10

Tổng số dư VHĐ 4,355 12.70% 22,957 11.20%

- TG ngoại tệ (quy VNĐ) 179 -6.76% 3,638 2.73%

- TG dân cư 3,515 21.16% 17,627 20.90%

Tỷ trọng TG dân cư so tổng nguồn 80.71% 76.78%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2011 của NHNo Tỉnh Khánh Hịa)

Qua bảng số liệu trên cho thấy tốc độ tăng nguồn vốn huy động của Chi nhánh NHNo Chi nhánh Khánh Hịa năm 2011 đạt cao hơn so với tốc độ tăng nguồn vốn bình quân các ngân hàng trên địa bàn Tỉnh Khánh Hịa. Thể hiện khả năng giữ khách hàng truyền thống và thu hút khách hàng mới cĩ sự khác biệt với các NHTM khác, đã tạo lợi thế riêng cho mình. Dẫn đầu khối các ngân hàng thương mại quốc doanh về tỷ lệ tăng trưởng năm 2011 so với năm trước là Ngân hàng TMCP Cơng Thương Chi

nhánh Khánh Hịa với tỷ lệ tăng trưởng là 20.21% [Nguồn: Xem Bảng 2.4: Tình hình

huy động vốn của các NHTM trên địa bàn Khánh Hịa], nguyên nhân do trước đây tiền

gửi kho bạc một số Huyện gửi tại NHNo Chi nhánh Khánh Hịa nay đã chuyển sang, hơn thế việc mở rộng Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương đến Huyện Hịa và Cam Ranh.

Số dư vốn huy động ngoại tệ qui đổi năm 2011 của NHNo Chi nhánh Khánh Hịa là 179 tỷ đồng giảm hơn so với năm trước 6.76%. Nguyên nhân là do mức lãi suất huy động vốn ngoại tệ ít hấp dẫn hơn so với các NHTM trên cùng địa bàn và số lượng doanh nghiệp xuất nhập khẩu sử dụng dịch vụ thanh tốn quốc tế tại NHNo Chi nhánh Khánh Hịa giảm vì tình hình kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều khĩ khăn. Thêm vào đĩ, khách hàng cĩ thân nhân nước ngồi gửi tiền về, bằng cơng nghệ thơng tin hiện đại hiện nay, các NHTM khác cĩ đội ngũ chăm sĩc khách hàng tốt đã đến tận nhà đề chi trả kiều hối, vì thế một số khách hàng nhận tiền kiều hối trước đây của NHNo Chi nhánh Khánh Hịa đã bị mất. Hơn thế, lãi suất tiền gửi bằng đồng Việt Nam cao hơn nhiều so với gửi ngoại tệ, trong khi đĩ tỷ giá giữa ngoại tệ và nội tệ khơng cĩ nhiều thay đổi. Đĩ là lý do chính, để giải thích mức vốn huy động bằng ngoại tệ giảm thấp so năm trước và thấp hơn tỷ lệ tăng trưởng vốn huy động ngoại tệ bình quân của các NHTM khác trên địa bạn.

Tỷ trọng tiền gửi dân cư so với tổng nguồn của NHNo Chi nhánh Khánh Hịa chiếm 80,71% cao hơn mức bình quân các NHTM trong tồn Tỉnh Khánh Hịa điều này cho thấy tính ổn định về nguồn vốn dùng để cho vay. Đĩ là nhờ mạng lưới hoạt

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh khánh hòa (Trang 43 - 103)