Năng lực tài chính:

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh khánh hòa (Trang 34 - 35)

Năng lực tài chính của ngân hàng thể hiện thơng qua qui mơ tổng tài sản, qui mơ vốn tự cĩ và các chỉ số phản ảnh hiệu quả trong kinh doanh như chất lượng tài sản nợ, tài sản cĩ …. Một ngân hàng kiểm sốt tốt chất lượng tài sản sản nợ, tài sản cĩ của mình cũng như qui mơ vốn để đáp ứng đầy đủ các mục tiêu kinh doanh của mình thì sẽ làm cho năng lực tài chính càng trở nên lành mạnh hơn.

Bất kỳ một đơn vị kinh doanh nào cũng cần cĩ một tình hình tài chính lành mạnh, qui mơ tài sản đủ lớn để thực hiện những mục tiêu kinh doanh của mình. Đối với ngân hàng thương mại thì năng lực tài chính tốt sẽ tạo được niềm tin cho khách hàng, huy động vốn sẽ thuận lợi hơn, từ đĩ tạo thêm nguồn vốn chủ động hơn trong quá trình đầu tư tín dụng. Năng lực tài chính của ngân hàng thể hiện qua các chỉ tiêu:

Một là: Khả năng tăng vốn chủ sở hữu:

Nếu ngân hàng hoạt động và lớn mạnh như một cây cổ thụ thì vốn chủ sở hữu chính là rể của cái cây đĩ, khơng chỉ tạo cơ sở để hình thành và mở rộng mạng lưới hoạt động ngân hàng, mà trong suốt quá trình hoạt động, nguồn vốn ấy cĩ vai trị như là tấm điệm chống đỡ mọi tổn thất đến từ lĩnh vực kinh doanh chứa đựng đầy rủi ro này. Cĩ thể nĩi, vốn chủ sở hữu là xuất phát điểm đầu tiên và cũng là cứu cánh cuối cùng của mỗi ngân hàng duy trì được sự tồn tại và phát triển của mình. Một vốn chủ sở hữu đủ lớn sẽ giúp tránh được những vụ phá sản ngân hàng - một tai họa đem ảnh hưởng bất lợi đối với nền kinh tế.

Vốn chủ sở hữu càng lớn sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng áp dụng những chiến lược kinh doanh cĩ mức độ mạo hiểm cao nhằm thu được lợi nhuận kỳ vọng cao hơn, trong khi đĩ nếu vốn chủ sở hữu thấp sẽ giảm đi tính năng động của ngân hàng. Vốn chủ sở hữu lớn giúp ngân hàng mạnh dạn hơn trong việc mua sắm tài sản cố định và sở hữu được cơng nghệ thơng tin hiện đại hơn.

Nếu mức vốn chủ sở hữu càng lớn thì hệ số an tồn vốn cũng tăng thêm nếu các yếu tố khác khơng đổi, tỷ lệ an tồn vốn là thước đo cơ bản để các nhà quản lý ngân hàng đánh giá sự lành mạnh về tài chính của một ngân hàng. Nếu hệ số an tồn vốn thấp hơn 9% thì xem như thiếu khả năng hoạt động bình thường và buộc phải giám sát đặc biệt.

Hai là: Khả năng sinh lời:

Lợi nhuận hay khả năng sinh lời, là thước đo đánh giá năng lực hoạt động của một ngân hàng qua các chỉ tiêu như: lợi nhuận trước thuế, tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản cĩ.

Ba là: Khả năng phịng ngừa và chống rủi ro:

Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng được hiểu là những biến cố khơng mong đợi mà khi xảy ra sẽ dẫn đến sự tổn thất về tài sản của ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chi phí để cĩ thể hồn thành được một nghiệp vụ tài chính nhất định.

Rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng là hai đại lượng đồng biến với nhau trong một phạm vi nhất định. Khi đề cập đến rủi ro, người ta thường nhắc đến hai yếu tố mang tính đặc trưng của rủi ro là:

+ Biên độ rủi ro: mức độ thiệt hại do rủi ro gây ra .

+ Tần suất xuất hiện rủi ro: số trường hợp thuận lợi để rủi ro xuất hiện/tổng số

trường hợp đồng khả năng.

Rủi ro là yếu tố khách quan, nên người ta khơng thể nào loại trừ được hẳn mà chỉ cĩ thể hạn chế sự xuất hiện và những tác hại của chúng gây ra.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh khánh hòa (Trang 34 - 35)