Hoạt động tín dụng:

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh khánh hòa (Trang 50 - 56)

2,716 3,057 3,454 3,492 - 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500

năm 2008 năm 2009 năm 2010 năm 2011

Dư nợ

(Nguồn: Báo cáo thường niên của NHNo Chi nhánh Khánh Hịa) Biểu đồ 2.4 : Dư nợ cho vay giai đoạn từ năm 2008 – 2011.

Hoạt động tín dụng của NHNo Chi nhánh Khánh Hịa tăng trưởng theo thời gian, năm sau tăng cao hơn năm trước. Năm 2009 dư nợ đạt được 3.057 tỷ đồng và năm 2010 dư nợ đạt 3.454 tỷ đồng, là hai năm cĩ tỷ lệ tăng trưởng là là 13% so với năm trước, là hai năm cĩ tỷ lệ tăng trưởng dư nợ cao nhất từ năm 2008 đến năm 2011. Nguyên nhân, do NHNo thuộc sở hữu nhà nước là ngân hàng đầu tàu trong việc thực hiện các chính sách của nhà nước, hai năm này chính phủ cĩ các gĩi hỗ trợ lãi suất theo Quyết định 113, 443, 497. Khách hàng thuộc đối tượng hỗ trợ lãi suất sẽ được hưởng lãi suất ưu đãi với mức hỗ trợ là 4% đối với quyết định 113 và 443, đối với khách hàng vay vốn thuộc đối tượng 497 sẽ được chính phủ hỗ trợ tồn bộ lãi suất khi vay vốn. Năm 2011, các gĩi hỗ trợ lãi suất của Chính phủ đã chấm dứt. Nhiều Chi nhánh ngân hàng trên địa bàn Khánh Hịa mới thành lập, các Ngân hàng này thơng thống và dễ dãi hơn trong việc xét duyệt hồ sở vay vốn để cạnh tranh giành thị phần nên thị phần cho vay của NHNo Chi nhánh Khánh Hịa bị chia sẽ. Năm 2010 thị phần tín dụng NHNo Chi nhánh Khánh Hịa là 17.82%, năm 2011 thị phần tín dụng giảm xuống cịn 16.96% dư nợ cho vay trên tồn Tỉnh Khánh Hịa.

Mặc dù NHNo Chi nhánh Khánh Hịa cĩ sự cạnh tranh ngày càng gay gắt về thị phần tín dụng nhưng dư nợ năm 2011 vẫn tăng trưởng 1% so với năm trước, trong tình hình kinh tế lạm cao đẩy lãi suất cho vay tăng cao và nhiều khách hàng vay vốn thu hẹp hoạt động kinh doanh giảm bớt vốn vay. Mục tiêu tăng trưởng tín dụng của NHNo Chi nhánh Khánh Hịa là an tồn và bền vững nên rất thận trọng trong việc xét duyệt hồ sơ vay vốn, những dự án cĩ tỷ suất sinh lời kém khơng đủ để đảm bảo cho khoản vay thì Chi nhánh cũng mạnh dạn từ chối. Vì thế thị phần của NHNo năm 2011 cĩ giảm hơn với năm trước. Để thấy được sự cạnh tranh về thị phần tín dụng giữa các NHTM trên địa bàn Tỉnh Khánh Hịa, cĩ bảng số liệu như sau:

Bảng 2.6: Tình hình tín dụng của các NHTM trên địa bàn Khánh Hịa ĐVT: tỷ đồng

Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2011 với 2010

STT NH Thương mại

Số dư Thị phần Số dư Thị phần Số dư T. trưởng Thị phần

1 Cơng Thương 2,399 12.73% 2,581 12.78% 182 7.58 0.05% 2 Đầu Tư 2,049 10.87% 2,263 11.21% 214 10.46 0.34% 3 Ngoại Thương 1,996 10.59% 2,289 11.34% 293 14.69 0.75% 4 Nơng Nghiệp 3,359 17.82% 3,425 16.96% 65 1.94 -0.87% 5 Phát Triển Nhà ĐBSCL 249 1.32% 199 0.98% -50 -20.12 -0.34% 6 Chính Sách 1,143 6.07% 1,291 6.39% 148 12.96 0.33% 7 Phát Triển 1,051 5.58% 1,081 5.35% 30 2.89 -0.22% 8 Cty Cho Thuê Tchính 217 1.15% 155 0.77% -63 -28.86 -0.39% CỘNG TM NHÀ NƯỚC 12,463 66.13% 13,283 65.78% 820 6.58 -0.35% 9 Sacombank 1,551 8.23% 1,672 8.28% 121 7.81 0.05% 10 Eximbank 346 1.84% 340 1.68% -7 -1.96 -0.16% 11 Nam Á 152 0.81% 104 0.51% -48 -31.76 -0.29% 12 Acb 468 2.48% 501 2.48% 33 6.96 0.00% 13 Hàng HẢi 288 1.53% 215 1.06% -73 -25.48 -0.47% 14 Techcombank 157 0.83% 226 1.12% 69 43.99 0.29% 15 Phương Đơng 180 0.96% 260 1.29% 80 44.37 0.33% 16 Vib Bank 628 3.33% 324 1.61% -304 -48.36 -1.73% 17 Vp Bank 129 0.68% 127 0.63% -1 -1.01 -0.05% 18 Đơng Nam Á 356 1.89% 371 1.84% 16 4.36 -0.05% 19 PGD Đơng Á 49 0.26% 195 0.96% 146 295.72 0.70% 20 Sai Gịn 2 0.01% 0 0.00% -1 -74.92 -0.01% 21 Quân Đội 243 1.29% 341 1.69% 98 40.32 0.40% 22 Kiên Long 362 1.92% 443 2.19% 81 22.29 0.27% 23 An Bình 332 1.76% 380 1.88% 48 14.58 0.12% 24 Sài Gịn - Hà Nội 342 1.81% 274 1.36% -68 19.8 -0.46% 25 Việt Nga 540 2.87% 758 3.75% 218 40.3 0.89% 26 Xăng Dầu 176 0.93% 200 0.99% 25 0.06% 27 Việt Bank 16 0.09% 14 0.07% -2 -0.02% 28 Liên Việt - 0.00% 51 0.25% 0 29 Phương Nam - 0.00% 0 0.00% 0 30 Đại Dương - 3 0.01% 0 31 Me Kong - 5 0.02% 0 32 Đại Tín - - 0 33 Hd Bank 30 0.16% 64 0.32% 34 0.16% CỘNG TM CỔ PHẦN 6,347 33.68% 6,868 34.01% 431 8.2 0.33% 34 Quỹ Tín Dụng ND 37 0.20% 44 0.22% 7 0.02% TỔNG CỘNG 18,847 100.00% 20,195 100.00% 1,348

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, dư nợ của NHNo Chi nhánh Khánh Hịa vẫn chiếm thị phần lớn trong hoạt động tín dụng trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa. Để dễ nhìn hơn ta cĩ sơ đồ tỷ trọng dư nợ khoản hơn 10 ngân hàng cĩ thị phần lớn trên địa bàn.

Thị phần tín dụng các NHTM lớn trên địa bàn Khánh Hịa

14.91 9.92 12.33 19.2 5.78 5.94 6.59 2.95 4.07 0.94 12.73 10.87 10.59 17.82 6.07 5.58 8.23 1.84 3.33 1.29 12.78 11.21 11.34 6.39 5.35 8.28 1.68 1.61 1.69 16.96 0 5 10 15 20 25 Cơng Thương Đầu Tư Ngoại Thương Nơng Nghiệp Chính Sách Phát Triển Sacombank Eximbank Vib Bank Quân Đội Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009

Biểu đồ 2.5: Thị phần dư nợ của các NHTM lớn trên địa bàn Khánh Hịa

Qua biểu đồ cho thấy thị phần tín dụng của NHNo Chi nhánh Khánh Hịa từ 2009 – 2011 luơn chiếm thị phần lớn nhất trên địa bàn. Vì NHNo Chi nhánh Khánh Hịa cĩ lợi thế là ngân hàng thành lập sớm, cĩ mạng lưới chi nhánh, phịng giao dịch rộng khắp tới tận huyện xã, vùng nơng thơn, khách hàng chủ yếu là các hộ sản xuất trong lĩnh vực nơng nghiệp và nơng thơn.

Mặc dù NHNo Chi nhánh Khánh Hịa cĩ thị phần lớn nhất trên địa bàn, nhưng thị phần cĩ xu hướng giảm dần, nguyên nhân là do sự xuất hiện thêm nhiều Chi nhánh NHTM CP trên địa bàn. Các Chi nhánh NHTM CP ra đời sau nên kế thừa được những kinh nghiệm và hạn chế những yếu kém của các NHTM ra đời trước, cơng tác quảng cáo tiếp thị thường xuyên liên tục, tìm mọi cách để tạo dựng hình ảnh trong lịng khách hàng. Như NHTM CP Sài gịn thương tín Chi nhánh Khánh Hịa thì phần luơn được mở rộng, mặc dù lãi suất cho vay NHTM này cĩ cao hơn NHNo một tí, nhưng nhiều khách hàng chấp nhận. Ví dụ như: trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng, hiện tại NHNo Vạn Ninh là 16%/năm tính trên số tiền cịn dư nợ, NHTM CP Khác tại Vạn Ninh là 14%/năm tính trên số tiền vay, khách hàng vẫn biết được và tính được sẽ bị thiệt hơn

nếu vay NHTM CP với các tính như trên, nhưng một số khách hàng lại lựa chọn vì muốn một sự ổn định hàng tháng trong cách chi tiêu của mình. Lúc này quyết định mua một sản phẩm là hồn tồn khơng phải vì giá cả, chất lượng mà là vì sở thích, thị hiếu. Đây là một cách thức bán hàng rất hay và khơn ngoan mà chính sách, qui định của NHNo chưa thực hiện được.

NHTM CP quốc doanh như: Ngoại thương, Cơng thương, Đầu tư thì thị phần luơn được giữ vững và tăng trưởng. Nguyên nhân do lãi suất tiền vay thấp, phí dịch vụ rẻ hơn và cung cấp dịch vụ nhanh chĩng. Đối tượng những khách hàng chính của những ngân hàng này là những doanh nghiệp kinh doanh lớn, uy tín, hoạt động kinh doanh tốt, cĩ rất nhiều năm trong nghề.

Bảng 2.7: So sánh tình tín dụng năm 2011 với bình quân ngành tại Khánh Hịa

Đơn vị tính: tỷ đồng NHNo Khánh Hịa B/quân ngành tại Khánh Hịa

Chỉ tiêu

Số dư So sánh 11/10 Số dư So sánh 11/10

Tổng dư nợ 3,492 1.94% 20,194 7.15%

- Dư nợ ngoại tệ (quy VNĐ) 173 -38.9% 3,638 2.73%

(Nguồn: báo cáo tổng kết năm 2011 của NHNo Tỉnh Khánh Hịa)

Dư nợ luân chuyển đến cuối năm 2011 là 3.492 tỷ đồng, tăng so với đầu năm là 65 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là 1.94%, trong khi đĩ dư nợ trên tồn địa bàn tăng 7.15% so với năm trước điều này cho thấy bộ máy tinh gọn của các NHTM cổ phần đang cĩ ưu thế giành giật và chia sẽ thị phần tín dụng. Cịn đối với cho vay bằng ngoại tệ lại giảm mạnh so với năm trước là 38.9%, khi đĩ tổng dư nợ cho vay bằng ngoại tệ trên địa bàn tồn Tỉnh Khánh Hịa lại tăng 2,73% so với năm trước. Nguyên nhân, một số khách hàng xuất nhập khẩu đã chuyển sang NHTM khác, do khơng đáp ứng đủ các yêu cầu theo qui định của NHNo. Bên cạnh đĩ, các khách hàng là doanh nghiệp vay nhập khẩu máy mĩc thiết bị đều hạn chế do tình hình kinh tế trong năm cĩ nhiều biến động.

Năm 2011, dư nợ ngắn hạn là 2.441 tỷ đồng, tăng so với đầu năm là 114 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là 4,91%, chiếm 70% tổng dư nợ; Dư nợ trung dài hạn là 1.050 tỷ đồng, giảm so với đầu năm là 49 tỷ đồng, chiếm 30% tổng dư nợ; Tổng dư nợ tăng so với năm trước là 65 tỷ đồng, tăng chủ yếu ở dư nợ ngắn hạn nhưng giảm nhẹ dư nợ trung dài hạn so với năm trước, vì trên 90% vốn huy động của NHNo Chi nhánh Khánh Hịa là vốn huy động cĩ kỳ hạn nhỏ hơn 12 tháng [1], nên dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ cho vay là hợp lý và phù hợp với khả năng thanh khoản. Tuy nhiên dư nợ trung dài hạn giảm cũng cĩ mặt trái, là khách hàng của dễ dàng biến động khi muốn lựa chọn NHTM khác. Vì thế dư nợ cĩ thể sẽ khơng tăng trưởng ổn định khi cĩ sự ra đời ngày càng nhiều tổ chức tín dụng như hiện nay.

Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng dư nợ theo ngành nghề.

Dư nợ ngành nơng, lâm, thủy sản là 970 tỷ đồng, tăng 195 tỷ đồng (tăng 25%) so với năm trước và chiếm tỷ trọng là 28%; Dư nợ ngành cơng nghiệp, xây dựng, giao thơng vận tải là 888 triệu đồng, giảm 169 tỷ đồng, chiếm 25%; Dư nợ ngành thương mại dịch vụ là 1.232 tỷ đồng, tăng 40 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng 35%; Dư nợ tiêu dùng cầm cố là 313 tỷ đồng, giảm 17 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng là 9% [1].

Dư nợ cho vay thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu ngành nghề cho vay của NHNo Chi nhánh Khánh Hịa, ngành này cĩ nhiều khách hàng là doanh nghiệp lớn, cĩ qui mơ hoạt động kinh doanh trên phạm vi cả nước. Là khách hàng lớn nên sử dụng rất nhiều dịch vụ của ngân hàng như: huy động vốn, mở thẻ ATM, dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ thanh tốn quốc tế …. Vì là khách hàng lớn nên tiếp cận rất khĩ khăn, vừa mềm mỏng, vừa linh hoạt, chặt chẽ và rất cần sự quyết đốn trong việc thỏa thuận, đàm phán với khách hàng.

Với vai trị của mình, NHNo luơn hướng đến nơng nghiệp, nơng thơn nên dư nợ trong lĩnh vực này cũng chiếm tỷ trọng tương đối lớn sau lĩnh vực kinh doanh. Đây là sự phát triển theo định hướng của Chính phủ muốn lấy sự phát triển nơng nghiệp nơng

thơn làm gốc để phát triển kinh tế xã hội theo hướng cơng nghiệp và dịch vụ trong tương lai. Mặc dù, lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn cĩ rất nhiều rủi ro do thiên tai và mơi trường nhưng vì mức cho vay nhỏ lẻ và lượng khách hàng lớn nên phân tán rủi ro.

Bảng 2.8: Nợ xấu qua các năm từ 2007 – 2011

ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011

Dư nợ 2,425 2,716 3,057 3,454 3,492

Nợ xấu 60 124 87 220 179

Tỷ lệ nợ xấu 2.47% 4.57% 2.85% 6.37% 5.13%

(Nguồn: Báo cáo thường niên của NHNo Chi nhánh Khánh Hịa các năm 2007-2011)

Số dư nợ xấu năm 2010 là 220 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu là 6.37% cao nhất từ trước đến nay của NHNo Chi nhánh Khánh Hịa, do cĩ vài Cty gặp khĩ khăn bán khơng được sản phẩm làm tăng nợ xấu. Năm 2011, vài cơng ty khĩ khăn này đã khơi phục, hoạt động rất tốt và ổn định nên nợ xấu tuy cĩ giảm nhưng vẫn cịn ở mức khá cao với số dư nợ xấu là 179 triệu đồng, tỷ lệ nợ xấu năm 2011 là 5.13% vẫn cao hơn 5% vượt ngưỡng qui định của NHNN. Nhưng “nếu trừ nợ xấu của Cty cho thuê tài chính II là 67 tỷ đồng”, thì tổng số nợ xấu của NHNo Chi nhánh Khánh Hịa là 111 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu 3,21% đây là mức chấp nhận được. Việc Cty cho thuê tài chính II cĩ nợ xấu khơng phải là do Cty hoạt động khơng cĩ hiệu quả mà do Cty cho thuê tài chính mẹ “Cty cho thuê tài chính I” bị thua lỗ kéo dài, cĩ nợ xấu xảy ra nên NHNo Chi nhánh Khánh Hịa đã chuyển nhĩm nợ định tính lên nhĩm cĩ rủi ro cao hơn bằng mức của Cty mẹ. Việc xếp loại Cty thuê mua tài chính như vậy là theo qui định của NHNN và NHNo qui định trong việc đánh giá và xếp loại khách hàng.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh khánh hòa (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)