Kiến nghị đối với NHNN:

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh khánh hòa (Trang 95 - 103)

- Đổi mới cơ chế chính sách theo nguyên tắc thị trường và nâng cao quyền tự

chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình, tách bạch hồn tồn tín dụng thương mại với tín dụng chính sách.

- Tiếp tục nghiên cứu xây dựng và hồn thiện các qui định điều chỉnh các ứng

dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động ngân hàng, giảm bớt cáo cáo báo biểu.

- Xây dựng qui trình thanh tra, giám sát cĩ khoa học trên cơ sở định hướng rủi

ro, thiết lập hệ thống cảnh báo sớm để cĩ biện pháp phát hiện và kiểm sốt các ngân hàng đang hoạt động cạnh tranh khơng lành mạnh.

- Tăng cường vai trị và năng lực của trung tâm cơng nghệ thơng tin tín dụng

trong việc thu thập, xử lý và thơng tin tín dụng hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, nhằm phát hiện ra khách hàng xấu để hạn chế rủi ro và cĩ những chính sách để phục vụ tốt cho những khách hàng tiềm năng.

- Chính sách tiền tệ phải được điều hành thận trọng, linh hoạt phù hợp với các

biến động của thị trường, tăng cường vai trị chủ đạo của nghiệp vụ thị trường mở trong điều hành chính sách tiền tệ, gắn điều hành tỷ giá với lãi suất, gắn điều hành nội tệ với điều hành ngoại tệ, nghiên cứu lựa chọn lãi suất chủ đạo của NHNN để định hướng và điều chỉnh lãi suất thị trường.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Với mục tiêu và định hướng trong thời gian đến trên cơ sở đánh giá thực trạng về năng lực cạnh tranh của NHNo Khánh Hịa , đề tài đã đề xuất các giải pháp nhằm năng cao năng lực cạnh tranh của NHNo Khánh Hịa, trong đĩ tập trung vào 7 nhĩm giải pháp chính bao gồm: nâng cao năng lực tài chính, năng lực hoạt động, năng lực cơng nghệ, chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng phục vụ khách hàng & sự đa dạng sản phấm – dịch vụ, Năng lực quản lý điều hành và năng lực xây dựng thương hiệu, cũng cố - phát triển mạng lưới.

Căn cứ vào tình hình thực tế đề xuất một số kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan ban ngành cĩ liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của hệ thống ngân hàng nĩi chung và NHNo Khánh Hịa nĩi riêng trong nỗ lực năng cao năng lực cạnh tranh khi Việt Nam hội nhập nền kinh tế thế giới.

KẾT LUẬN

Tồn cầu hĩa đã và đang trở thành một xu thế tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế thế giới. Để tiếp cận những thành tựu khoa học – kỷ thuật ngày càng gia tăng ở các nước phát triển và khơng bị gạt ra ngồi lề của sự phát triển kinh tế nĩi trên thì Việt Nam phải hịa nhập vào sự phát triển chung đĩ. Cĩ thể nĩi từ khi Việt Nam gia nhập WTO đã đem lại cho chúng ta cơ hội để phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế. Theo lộ trình hội nhập sẽ cho phép Ngân hàng 100% vốn nước ngồi hoạt động và thực hiện hầu hết các nghiệp vụ như một Ngân hàng nội địa. Khi đĩ NHTM Việt Nam sẽ gặp phải những đối thủ mạnh về thương hiệu, vốn, cơng nghệ, nguồn nhân lực, vốn, kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính, kinh nghiệm, sản phẩm, … ngày trên “Sân nhà”. Mong muốn của tác giả qua đề tài luận văn “Nâng cao khả cạnh tranh của NHNo Chi nhánh Khánh Hịa” sẽ gĩp phần vào sự phát triển an tồn và bền vững của NHTM nĩi chung với một số giải pháp cơ bản nhất được đề xuất trên cơ sở nghiên cứu điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong giai đoạn hiện nay và thời gian tới. Do thời gian nghiên cứu cĩ hạn và kiến thức cịn nhiều hạn chế khơng tránh khỏi các thiếu sĩt nên rất mong sự gĩp ý từ quý Thầy, Cơ và bạn đọc để đề tài cĩ thể ứng dụng vào thực tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt:

1. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2011 và phương hướng kinh doanh

năm 2012 của NHNo Chi nhánh Khánh Hịa.

2. Bùi Thị Nhật Lam (2010), Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại

cổ phần Ngoại thương trong quá trình hội nhập kinh tế, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh.

3. Đồn Hữu Đức (Biên dịch) (2008) “Lợi thế cạnh tranh” NXB trẻ

4. Dương Phương Đơng (2010), Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của

Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngồi quốc doanh (VPBank), Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh.

5. Nghị định của Chính phủ số 49/20001NĐ-CP ngày 12/9/2000

6. Ngân hàng TMCP Các doanh nghiệp ngồi quốc doanh Việt Nam, Báo cáo

thường niên năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008.

7. Nguyễn Thanh Hội (2002), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng (2001), Quản trị học, NXB Thống kê, Thành

phố Hồ Chí Minh.

9. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Văn Hĩa

Thơng Tin, Hà Nội.

10. Nguyễn Phúc Tụ (chủ biên) (1999) “Chiến lược cạnh tranh” NXB Khoa học kỹ thuật.

11. Nguyễn Văn Dương (2012), Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương

mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Nha Trang, Đại học Nha Trang.

12. Trương Quang Thơng (2009), “Cạnh tranh ngân hàng nhìn từ gĩc độ khả năng

sinh lời”, Thời báo Kinh tế Sài Gịn, (44-2009), 20-21.

13. Thủ tướng Chính Phủ (2006), Đề án Phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến

năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/05/2006 của Thủ tướng Chính Phủ.

14. Lê Khắc Trí (2005), “Xây dựng phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động và

năng lực cạnh tranh của các TCTD”, Tạp chí ngân hàng, 5/2005.

15. Trần Văn Lập (2010), Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng Sài gịn thương

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI Ý KIẾN CỦA CHUYÊN GIA

Kính thưa Anh/Chị vui lịng cho biết ý kiến của mình về những câu hỏi sau đây:

Mức độ quan trọng: từ 0,0 ( Khơng quan trọng) đến 1,0 ( Rất quan trọng) cho

từng yếu tố. Tầm quan trọng của mỗi yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng của yếu tố đến khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại ở bước 1. Tổng điểm số tầm quan trọng của tất cả các yếu tố phải bằng 1,0.

Điểm: từ 1 đến 4 cho từng yếu tố. Cụ thể: 4 là tốt, 3 là trên trung bình, 2 là

trung bình, 1 là yếu.

Cám ơn các anh / Chị đã trả lời các câu hỏi trên!

VCBank VietinBank BIDV bank Sacombank Agri Bank

Các yếu tố thành cơng Mức độ quan trọng Điểm Mức độ quan trọng Điểm Mức độ quan trọng Điểm Mức độ quan trọng Điểm Mức độ quan trọng Điểm

Đội ngũ nhân viên Quản lý - điều hành Khả năng tài chính Năng lực cơng nghệ Hiệu quả hoạt động của kênh phân phối Chất lượng sản phẩm, dịch vụ Sự đa dạng về sản phẩm dịch vụ Khả năng cạnh tranh về lãi suất và phí dịch vụ

Mạng lưới phân phối Thị phần

Uy tín, thương hiệu Tổng cộng

Danh sách các chuyên gia được mời để gĩp ý

STT Họ và tên Đơn vị cơng tác Chức vụ Chữ ký

1 Trần Văn Sĩ NHNo Vạn Ninh P. Giám đốc

2 Lê Đình Kha NHNo Vạn Ninh Tp. KHKD

3 Trần Cơng Sang PGĐ Tu Bơng Giám đốc

4 Nguyễn Văn Triển PGD Vạn Hưng P. Giám đốc

5 Phan Văn Điểm NHTM Kiên Long Khánh Hịa Giám đốc

6 Nguyễn Văn Tồn NHTM VIPBank Khánh Hịa Giám đốc

7 Lê Thanh Sơn NHTM SHB Khánh Hịa Tp. Tín dụng

8 Lê Văn Khoa PGD VCB Vĩnh Hải P. Giám đốc

9 Lê Cơng Vệ PGD Sacombank Vạn Ninh Giám đốc

PHỤ LỤC 2: GIAO DIỆN CƠNG NGHỆ IPCAS

Giao diện vào phần mềm IPCAS, mỗi máy chỉ được sử dụng mỗi User khơng cho

người lạ sử dụng nếu khơng cĩ ID và passWord của người sử dụng nhằm đảm bảo an ninh mạng.

Tiếp theo modul dùng để tắt mắt và thay đổi PassWord

Modul dùng để quản lý User, cập nhật các code phí và xử lý theo lơ.

Modul tiền vay.

Modul nghiệp vụ bảo lãnh.

Modul quản lý ấn chỉ, thẻ các loại.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh khánh hòa (Trang 95 - 103)