6. BỐ CỤC CỦA ĐỒ ÁN:
2.1.4. Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
2.1.4.1. Cơ cấu lao động của công ty:
Hơn cả lợi thế về vốn, khoa học kỷ thuật, lợi thế về con ng ười sẽ đảm bảo sự thành công của công ty trong môi tr ường cạnh tranh gay gắt n hư hiện nay, nhận thức đ ược vai trò quan trọng của người lao động trong sự phát triể n của mình công ty TNHH Long Shin đã
và đang có rất nhiều chính sách quan tâm và phát triển đội ngũ công nhân viên của mình,
2.1.4.2 Các hoạt động chính của Công ty.
a. Hoạt động thu mua nguyên liệu:
Không như những ngành nghề sản xuất kinh doanh khác, đối với những công ty
hoạt động trong lĩnh vực thuỷ sả n thì hoạt động thu mua nguyên liệu là một yếu tố có tính
chất quyết không chỉ đến kết quả kinh doanh mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của công nhân lao động. Tuy nhiên, đối với công ty TNHH Long Shin thì vấn đề này được
quan tâm và khá thuận lợi hơn so với những công ty khác trong khu vực. Công ty đã tạo
cho mình một mạng lưới nhà cung cấp rộng khắp không chỉ ở Khánh Hoà và các tỉnh lân
cận mà trong cả nước. Kênh thu mua chủ yếu là qua các chủ nậu vựa, nguyên liệu được các đại lý thu mua của người dân sau đó chở đến giao tại công ty. Chất lượng nguyên liêu
được kiểm trả kỹ trước khi cho nhập kho lạnh, lô n ào không đảm bảo sẽ kiên quyết không
nhận. Bên cạnh, đó đội ngũ nhân viên thu mua của công ty luôn bán sát thị tr ường nhằm đảm bảo đủ nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất. Chính vì, thế trong thời gian qua công ty luôn đảm bảo được lượng nguyên liêu đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình sản lượng một số nguyên liệu thu mua qua các năm đ ược thể hiện qua bảng 1.
Bảng 1: Sản lượng nguyên liệu thu mua theo chủng lo ại nguyên liệu
(ĐVT: Kg)
Nguồn: Phòng Kế toán
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Loại nguyên liệu
SL % SL % SL % Tôm 2.066.223,55 79,10 2.365.592,10 73,80 2.672.356,92 72,14 Ghẹ 61.402,53 2,35 40.070,15 1,25 34.080,52 0,92 Mực 6.441,14 0,25 22.440,35 0,70 37.784,92 1,02 Sò 63.485,70 2,43 100.295,50 3,13 182.256,67 4,92 Cá 20.655,46 0,79 136.452,70 4,26 146.323,95 3,95 Loại khác 394.098,59 15,09 540.769,15 16,87 631.600,85 17,05 Tổng 2.612.306,97 100,00 3.205.619,95 100,00 3.704.403,83 100,00
b. Tổ chức sản xuất:
Công ty có ba phân xưởng trong đó: phân xưởng 1 thực hiện chức năng sơ chế, phân xưởng 2 thực hiện chức năng tinh chế, phân xưởng 3 sản xuất các mặt hàng luộc . Công ty hiện nay có 26 mặt hàng có mặt trên thị trường, và nhiều mặt hàng được thị trường trong và ngoài nước ưa thích. Trong hoạt động chế biến Công ty cũng dùng nhiều
hệ thống kiểm tra chất lượng sản phẩm như HACCP, TCVN,…Chính vì thế đòi hỏi tay
nghề công nhân phải cao, khéo léo và có một sự quản lý chặt chẽ trong tất c ả các khâu sản
xuất nó không chỉ nhằm đảm vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng, mà còn vì sự
phát triển bền vững của công ty trong tương lai. Chúng ta có thể thấy quy trình sản xuất
sản phẩm chung của Công ty đ ược thể hiện qua sơ đồ 3
Kế hoạch sản xuất được ban giám đốc và bộ phận sản xuất phối hợp thực hiện
nhằm đưa ra được những chỉ tiêu cho hoạt động sản xuất kinh doanh. M ột số chỉ tiêu kế
hoạch và kết quả thực hiện đ ược thể hiện quả bảng 2
Bảng 2: Sản lượng thực hiện kế hoạch sản xuất và tiêu thụ
(ĐVT: Kg)
Nguồn: Phòng Kế toán
Công ty cũng đưa ra kế hoạch sản xuất cho những năm tới để có phương hướng cho tương lai.
Số lượng sản xuất Số lượng tiêu thụ Năm
Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế
2004 1.823.560,21 1.597.782,34 1.782.972,23 1.394.955,40 2005 2.356.923,64 1.917.632,57 1.912.115,23 1.757.603,48
Bảng 3: Kế hoạch sản xuất của c ông ty (đến năm 2010) (ĐVT :Kg) Sản phẩm Năm 2006 Năm 2010 Tôm sú đông lạnh 1.774.658,21 2.307.055,67 Tôm biển 735,67 956,67 Ghẹ thịt đông lạnh 20.840,09 27.092,12 Tôm hùm đông l ạnh 3.216,45 4.181,39 Cá đông lạnh 16.078,21 20.901,67 Mực đông lạnh 31.120,83 40.457,08 Nguồn: Phòng Kế toán
Sơ đồ 3: Quy trình sản xuất chung của Công ty
Thị trường nội địa sơ chế
Tiêu thụ Chế biến
Bảo quản sản phẩm Phân cỡ, phân loại
Cấp đông
Lên hàng theo quy cách
Chế biến sống
Tách khuôn, mạ băng, bao gói Phối chế Chế biến gia nhiệt, ngâm tẩm Xuất khẩu
2.1.4.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong 3 từ năm 2004 – 2006:
Tiêu thụ là hoạt động cuối cùng trong chuỗi sản xuất sản phẩm, nhưng lại là khâu quan trong và có tính chất quyết định nhất. Đáp ứng được nhu cầu khắt khe
của thị trường là công ty đã thực hịên được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của mình. Hoạt động này được công ty đầu tư xúc tiến rất thành công, không chỉ nâng cao uy
tín và vị thế của công ty trên thị trường mà còn mang lại hiệu quả rất cao. Hiện nay
việc tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Long Shin là do phòng Kế Hoạch – Kinh Doanh phụ trách, từ việc giới thiệu sản phẩm, kí kết hợp đồng giao hàng và thanh toán. Nhờ có sự nỗ lực và chiến lược cụ thể nên doanh thu tiêu thụ của công ty tăng nhanh qua các năm qua, điều này được thể hiện qua bảng 4
Nhận xét:
Qua bảng 4 ta thấy, trong tổng doanh thu của công ty, doanh thu từ hàng xuất
khẩu luôn chiếm tỷ trọng rất cao. Do 90% sản phẩm của công ty được dùng để xuất
khẩu. Trong năm 2006 doanh thu từ thị trường nội địa tăng lên một cách đấy là một
dấu hiệu đáng mừng cho hoạt động xúc tiến bán hàng của công ty.
Để có cái nhìn toàn diện hơn về các thị trường tiêu thụ của công ty, ta đi sâu
vào phân tích từng thị trường cụ thể
Bảng 4: doanh thu tiêu thụ sản phẩm qua các năm
Đvt: ngàn đồng
Năm 2005 Năm 2006 2006/2005
Chỉ tiêu
GT % GT % +/- %
Doanh thu xuất khẩu 180.968 99.29 218.393 98.81 37.425 20.68 Doanh thu nội địa 1.295 0.71 2.620 1.19 1.325 102.32 Tổng doanh thu 182.263 100.00 221.013 100.00 38.750 21.26
a. Tình hình xuất khẩu:
Xuất khẩu là hình thức tiêu thụ chính của công ty, 90% sản phẩm sản xuất được được tiêu thụ qua kênh này. Hình thức xuất khẩu chính là xuất khẩu trực tiếp
vào các thị trường, ngoài ra công ty còn nhận uỷ thác xuất khẩu các công ty khác nhưng với số lượng ít. Công ty chủ yếu xuất khẩu theo hình thức FOB, CFR với
hình thức thanh toán thường dùng là TTR, L/C…
Thị trường xuất khẩu chính là Đài Loan, Nhật Bản, Inđônexia, Singapore, Mỹ…trong đó, thị trường Đài Loan được xem như thị trường chính, với kim ngạch
xuất khẩu hàng năm vào thị trường này chiếm hơn 90% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Doanh thu tiêu thụ của một số thị trường chính được thể hiện qua bảng 5, trong
tương lai gần công ty đang có kế hoạch mở rộng thị trường vào EU và một số thị trường đầy tiềm năng khác.
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty rất đa dạng, với nhiêu loại sản phẩm
thích hợp cho thị hiếu của từng thị trường khác nhau. Doanh thu xuất khẩu một số
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường
đvt: USD
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Thị trường
SL(KG) GT(USD) %GT(%) SL(KG) GT(USD) %GT(%) SL(KG) GT(USD) %GT(%)
Đài Loan 1.338.294,48 9.158.294,83 96,32 1.684.545,58 11.061.924,25 96,58 2.062.113,5 13.488.210,23 98,82
Nhật Bản 45.693,00 349.563,10 3,68 24.921,00 185.973,44 1,62 17.083,20 123.704,14 0,91
Mỹ 0,00 2.437,00 15.840,00 0,14 3.616,08 37.652,89 0,28
Hàn Quốc 0,00 33.213,55 189.944,80 1,66 -
Tổng Cộng 1.383.987,48 9.507.857,93 100,00 1.745.117,13 11.453.682,49 100,00 2.082.812,78 13.649.567,26 100,00
Bảng 6: tình hình xuất khẩu theo mặt hàng qua các năm
đvt: USD Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch 2005/2004 Chênh lệch 2006/2005 Tên mặt hàng
Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %
I.do DN sản xuất 8.246.305,91 86,73 8.993.702,05 78,52 10.951.092,24 80,23 747.396,14 9,06 1.957.390,19 21,76 Tôm sú đông lạnh 7.917.364,05 83,27 7.927.125,72 69,21 9.729.197,39 71,28 9.761,67 0,12 1.802.072 22,73 Tôm hùm đông lạnh 95.852,00 1,01 35.832,24 0,31 - - -60.019,76 -62,62 - - Tôm tẩm bột - - 75.479,00 0,66 55.903,20 0,41 75.479,00 - -19.575,8 -25,94 Thịt ghẹ đông lạnh 92.929,20 0,98 112.233,20 0,98 20.755,20 0,15 19.304 20,77 -91.478 -81,51 Cá tẩm bột - - 77.580,40 0,68 20.379,60 0,15 77.580,40 - -57.200,8 -73,73 Chả rế - - 407.578,99 3,56 - - 407.578,99 - -407.578,99 - Chạo tôm - - 510,00 0,00 - - 510,00 - -510,00 - Sò - - 238.558,70 2,08 644.883,16 4,72 238.558,7 - 406.324,54 170,32 Miến bao tôm - - 24.400,00 0,21 - - 24.400,00 - -24.400,00 - Cá đông lạnh 48.419,87 0,51 52.707,00 0,46 7.045,40 0,05 4.287,13 8,85 -45.661,6 -86,63 hải sản Tempura - - 41.696,80 0,36 - - 41.696,80 - -41.696,80 - Tôm thẻ đông lạnh - - - - 735,00 0,01 - - 735,00 - ốc đông lạnh - - - - 8.002,90 0,06 - - 8.002,90 -
Bào ngư đông lạnh - - - - 62.696,89 0,26 - - 92.696,89 - Mực đông lạnh 65.135,27 0,69 - - - - -65.135,27 - - - Tôm biển 3.000,78 0,03 - - - - 3.000,78 - - - Hàng GTGT 23.604,74 0,25 - - 437.493,50 3,21 -23.604,74 - 437.493,50 - Hàng mẫu - - - - - - - - - - II. Không do DNSX 1.261.552,02 13,27 2.459.980,44 21,48 2.698.475,02 19,77 1.198.428,42 95 238.494,6 9,69 Tôm sú đông lạnh 1.261.552,02 13,27 2.459.980,44 21,48 2.682.243,22 19,65 1.198.428,42 95 222.262,8 9,04 Cá đông lạnh - - - - 16.231,80 0,12 - - - - Mực đông lạnh - - - - - - - - - - Tổng cộng 9.507.857,93 100 11.453.682,49 100 13.649.567,26 100 1.945.824,56 20,47 2.195.885 19,17
Nhận xét:
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là do công ty sản xuất chiếm 80% trong
tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn công ty. Với rất nhiều mặt hàng được sản xuất,
tuy nhiên nó chỉ mang tính chất sơ chế, công ty cũng đang nghiên cứu và từng bước
sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng, hi vọng trong tương lai nó sẽ mang lại nhưng giá
trị cao cho công ty. Trong 2 năm 2005, 2006, tổng kim ngạch xuất khẩu đều tăng nhưng tỷ trọng các mặt hàng lại giảm xuống, điều này là do trong thời gian vừa qua công ty đã không ngừng đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu , một số sản phẩm
mới như: tôm tẩm bột, cá tẩm bột, chao tôm, chả rế….tuy chỉ mới chiếm một tỷ
trọng nhỏ song nó sẽ là một tiềm năng của công ty trong tương lai. Nhìn chung,
trong năm 2006 chỉ có sản phẩm tôm sú đông lạnh là có giá trị xuất khẩu cao với
giá trị kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này là 9.729.197,39 USD chiếm 71,28%
trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty, còn lại các mặt hàng khác đều có giá
trị giảm. Điều này chứng tỏ rằng tôm sú vẫn là sản phẩm chủ đạo của công ty, một
phần là do thị trường Đài Loan rất ưa chuộng sản phẩm này.
b.Tình hình tiêu thụ trong nước:
Trước đây, gần như công ty bỏ ngỏ thị trường trong nước, trước năm 2004
chỉ có một vài hoạt động mang tính chất hình thức như tham gia hội chợ triển lãm vào các dịp lễ tết. Tuy nhiên, nhận thức được tiềm năng to lớn của thị trường nội địa đến tháng 3/2005 công ty đã bắt đầu có một bộ phận riêng phụ trách về thị trường
nội địa. Công ty cũng đã bắt đầu xúc tiến việc nghiên cứu thị trường vào quảng bá
sản phẩm, các mặt hàng được tiêu thụ mạnh là bánh mực tẩm cốm, cá cơm khô, ghẹ
thịt, lẩu mắm, lẩu hải sản, lẩu mắm… các sản phẩm được tiêu thụ chủ yếu ở các thị trường Nha Trang, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Buôn Ma Thuật… thông qua các siêu thị, đại lý cộng với uy tín sẵn có để thu hút sự lựa chọn của người tiêu dung. Doanh thu tiêu thụ của một số thị trường nội địa chínhđược thể hiện qua
Bảng 7: Cơ cấu doanh thu tiêu thụ tại thị trường nội địa năm 2004-2006
Đvt: 1000đ
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 2005/2004 2006/2005
Thị trường GT(1000Đ) % GT(1000Đ) % GT(1000Đ) % (+/-) % (+/-) % Nha Trang 398.005 40,22 452.176 34,92 1.053.801 33,72 54.171 13,61 601.625 133,05 Đà Lạt 202.983 12,61 210.213 16,23 330.362 17,20 7.230 3,56 120.149 57,16 Buôn Ma Thuật 111.187 10,32 121.132 9,36 270.440 9,42 9.945 8,94 149.308 123,26 TP. HCM 363.200 20,19 392.310 30,30 529.013 30,77 29.110 8,01 136.703 34,85 Đà Nẵng 105.093 16,65 119.001 9,19 436.159 8,90 13.908 13,23 317.158 266,52 Tổng Cộng 1.180.468 100,00 1.294.832 100,00 2.619.775 100,00 114.364 9,69 1.324.943 102,33
2.1.4.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm 2004 -
2006:
Kết quả hoạt động của công ty t rong thời gian qua đ ược phản ánh qua bảng 8.
Nhận xét:
Tổng doanh thu của công ty tăng đều qua các năm, cụ thể năm 2005 tổng doanh thu tăng 21,4% so với năm 2004. Năm 2006, tổng doanh tăng lên nhưng tốc độ tăng chậm hơn, chỉ tăng 21,26% so với năm 2005. Nguyên nhân làm tăng doanh thu là do trong các năm qua công ty đã phát triển thêm nhiều mặt hàng mới và hàng giá trị gia tăng, công ty cũng đã đẩy mạnh mở rộng thị trường tiêu thụ và có thêm nhiều khách hàng mới.
Năm 2006 các khoản giảm doanh thu tăng lên khá nhiều, tăng 332.540.558 đồng tương đương với tăng 87,96% so với năm 2005, nguyên nhân chủ yếu là do hàng bán bị trả lại do không đúng yêu cầu của khách hàng.
Do chi phí để sản xuất ra sản phẩm ngày càng tăng làm cho giá vốn hàng bán
tăng lên, nhưng tốc độ tăng của năm 2005 so với năm 2004 là 22,72% nhanh hơn so với tốc độ tăng của năm 2006 so với năm 2005 là 20,78%. Điều này chứng tỏ trong năm 2006 công ty đã có nhiều biện pháp hữu hiệu nhằm giảm chi phí sản xuất.
Hoạt động đầu tư tài chính của công ty qua các năm không mang lại hiệu
quả, bởi chi phí cao hơn rất nhiều so với doanh thu. Đây là một hoạt động đầy rủi ro
và cần nhiều thời gian nên công ty vẫn duy trì vì mục tiêu và chiến lược lâu dài của
mình.
Chi phí bán hàng hàng năm của công ty đều tăng đặc biêt là trong năm 2005 chi phí bán hàng đã tăng lên đến 246,57% tương đương với tăng 967.966.214 đồng
so với năm 2005. Nguyên nhân là trong năm 2005, ngoài thị trường xuất khẩu là thị
trường chính công ty cũng bắt đầu định hướng sang thị trừơng nội địa nên đã đầu
tư, phát triển mạng lưới bán hàng trong nước làm cho chi phí này tăng. Năm 2006 chi phí này tăng lên nhưng chỉ tăng 1,77%, tương đương với tăng 24.092.024 đồng
Bảng 8 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm
ĐVT: 1000VNĐ
Nguồn: phòng kế toán
Chênh lệch05/04 Chênh lệch06/05
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
+/- % +/- % 1.Tổng DT 150,138,387,468 182,263,014,854 221,012,851,447 32,124,627,386 21.40 38,749,836,593 21.26 2.Các khoản giảm trừ 378,064,564 710,605,122 378,064,564 332,540,558 87.96 3.DT thuần 150,138,387,468 181,884,950,290 220,302,246,325 31,746,562,822 21.14 38,417,296,035 21.12 4. GVHB 142,381,972,254 174,730,417,322 211,031,632,213 32,348,445,068 22.72 36,301,214,891 20.78 5.Lãi gộp 7,756,415,214 7,154,532,968 9,270,614,112 (601,882,246) (7.76) 2,116,081,144 29.58 6.DT tài chính 270,292,964 507,994,808 572,369,915 237,701,844 87.94 64,375,107 12.67 7. Chi phí tài chính 1,024,824,556 1,309,712,850 1,456,739,240 284,888,294 27.80 147,026,390 11.23 8.Chi phí bán hàng 392,566,862 1,360,533,076 1,384,625,100 967,966,214 246.57 24,092,024 1.77 9.Chi phí QLDN 4,305,043,963 4,728,821,811 5,471,601,105 423,777,848 9.84 742,779,294 15.71 10.LN thuần 2,304,272,797 263,460,039 1,530,018,582 (2,040,812,758) (88.57) 1,266,558,543 480.74 11. Thu nhập khác 289,902,616 552,369,939 216,383,426 262,467,323 90.54 (335,986,513) (60.83) 12. Chi phí khác 9,504,949 4,814,507 482,650,599 (4,690,442) (49.35) 477,836,092 9,924.92 13. LN khác 280,397,667 547,555,432 (266,267,173) 267,157,765 95.28 (813,822,605) (148.63) 14.LN trước thuế 2,584,670,464 811,015,471 1,263,751,409 (1,773,654,993) (68.62) 452,735,938 55.82 15.LN sau thuế 2,584,670,464 811,015,471 1,263,751,409 (1,773,654,993) (68.62) 452,735,938 55.82 ĐVT: 1000VNĐ
Chi phí quản lí doanh nghiệp chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng chi phí của công ty. Năm 2005 chi phí quản lí doanh nghiệp là 4.728.821.811 đồng tăng 423.777.848 đồng tương đương với tăng 9,845so với năm 2004. Năm 2006 chi phí này tăng lên 15,71% tương đương với tăng 742.779.294 đồng so với năm 2005. Chi phí này tăng lên cho thấy công ty cũng đã quan tâm đến việc phát triển nguồn nhân
lực cũng như thu hút nhân tài.