- Đường sắt (railway)
Đƣờng sắt có chi phí cố định cao (tàu, nhà ga, bến bãi) và chi phí biến đổi thấp. Thƣờng thích hợp với các loại hàng có trọng lƣợng lớn, khối lƣợng vận chuyển nhiều, và cự li vận chuyển dài. Ví dụ các nguyên vật liệu nhƣ than, gỗ, hoá chất và hàng tiêu dùng giá trị thấp nhƣ giấy, gạo, thực phẩm và với khối lƣợng cả một toa hàng.
Mặt hạn chế của vận chuyển đƣờng sắt là kém linh hoạt. Tàu hoả chỉ có thể cung cấp dịch vụ từ ga này tới ga kia (terminal-to-terminal), chứ không thể đến một địa điểm bất kì (point-to-point) theo yêu cầu của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, tàu hoả thƣờng đi, đến theo lịch trình cố định, tần suất khai thác các chuyến khơng cao, tốc độ chậm. Chính vì có những đặc trƣng nhƣ vậy, nên mặc dù có giá cƣớc tƣơng đối thấp, đƣờng sắt vẫn ít đƣợc áp dụng trong logistics nhƣ một phƣơng thức vận tải độc lập, mà thƣờng đƣợc phối hợp sử dụng với các phƣơng tiện khác.
121
- Đường thuỷ (waterway)
Đƣờng thuỷ có chí phí cố định trung bình (tàu thuỷ và thiết bị trên tàu) và chi phí biến đổi thấp (do khả năng vận chuyển khối lƣợng hàng lớn nên có lợi thế nhờ quy mơ), do đó đây là phƣơng tiện có tổng chi phí thấp nhất (1/6 so với vận tải hàng không; 1/3 so với đƣờng sắt;1/2 so với đƣờng bộ). Thích hợp với những thứ hàng cồng kềnh, lâu hỏng, giá trị thấp (vật liệu xây dựng, than đá, cao su) và hàng đổ rời (cà phê, gạo), trên các tuyến đƣờng trung bình và dài.
Tuy nhiên, đƣờng thuỷ có hạn chế là tốc độ chậm, chịu ảnh hƣởng nhiều của thời tiết và các tuyến đƣờng vận chuyển có hạn (phụ thuộc vào mạng lƣới sơng ngịi và bến bãi). Cũng nhƣ đƣờng sắt, tính linh hoạt của vận chuyển đƣờng thuỷ không cao, mức độ tiếp cận thấp.
- Đường bộ (motorway)
Đƣờng bộ có chi phí cố định thấp (ơ tơ) và chi phí biến đổi trung bình (nhiên liệu, lao động, và bảo dƣỡng phƣơng tiện). Ƣu điểm nổi bật của đƣờng bộ là có tính cơ động và tính tiện lợi cao, có thể đến đƣợc mọi nơi, mọi chỗ, với lịch trình vận chuyển rất linh hoạt. Bởi vậy đây là phƣơng thức vận chuyển nội địa phổ biến, cung cấp dịch vụ nhanh chóng, đáng tin cậy, an tồn, thích hợp với những lơ hàng vừa và nhỏ, tƣơng đối đắt tiền với cự li vận chuyển trung bình và ngắn.
Theo thống kê, lƣợng hàng hoá vận chuyển bằng đƣờng bộ tăng đều qua mỗi năm, với rất nhiều loại hình dịch vụ đa dạng bởi số lƣợng nhà cung cấp đông đảo. Phƣơng thức vận chuyển này thực sự là một bộ phận quan trọng của mạng lƣới logistics của nhiều doanh nghiệp vì khả năng đáp ứng yêu cầu của khách hàng một cách hiệu quả.
- Đường hàng không (airway)
Đƣờng hàng khơng có chi phí cố định cao (máy bay, và hệ thống điều hành) và chi phí biến đổi cao (nhiên liệu, lao động, sửa chữa bảo hành). Có tốc độ nhanh nhất, an tồn hàng hố tốt, nhƣng vì chi phí rất cao, nên thƣờng chỉ thích hợp với những mặt hàng mau hỏng, gọn nhẹ, có giá trị lớn, nhất là khi có yêu cầu vận chuyển gấp. Dịch vụ tƣơng đối linh hoạt, có tính cơ động cao, có thể đáp ứng nhanh chóng nhu cầu chuyên chở hàng hoá về mặt thời gian giao hàng, khối lƣợng chuyên chở và số lƣợt bay trên một tuyến đƣờng Sự hấp dẫn của dịch vụ vận tải hàng khơng chính là vận tốc vƣợt trội của nó so với các phƣơng tiện khác trong suốt hành trình, đặc biệt đối với khoảng cách xa. Trong thƣơng mại quốc tế, đƣờng hàng không vận chuyển khoảng 20% giá trị hàng hố tồn cầu.
122 Bên cạnh cƣớc vận tải cao, hàng khơng cịn bị hạn chế bởi thủ tục kiểm tra hàng hoá Bên cạnh cƣớc vận tải cao, hàng khơng cịn bị hạn chế bởi thủ tục kiểm tra hàng hoá và chứng từ khá phức tạp, mất nhiều thời gian. Mức độ tiếp cận thấp, chỉ dừng ở các sân bay mà thôi. Hơn nữa, khối lƣợng vận chuyển bị hạn chế bởi dung tích khoang chứa hàng và sức nặng của máy bay.
- Đường ống (pipelines)
Đƣờng ống có chi phí cố định rất cao và chi phí biến đổi thấp nhất. Đây là con đƣờng hữu hiệu và an toàn để vận chuyển chất lỏng và khí hố lỏng (xăng dầu, gas, hố chất). Chi phí vận hành khơng đáng kể (rất ít chi phí lao động), và gần nhƣ khơng có hao hụt trên đƣờng, ngoại trừ trƣờng hợp đƣờng ống bị vỡ hoặc rò rỉ.