b. Qui trình lựa chọn đơn vị vận tả
151 hƣởng tới các chính sách giá, đồng thời tạo ra những phản ánh sai lệch, khơng chính xác
hƣởng tới các chính sách giá, đồng thời tạo ra những phản ánh sai lệch, khơng chính xác trong nhu cầu thị trƣờng. Hiệu ứng “cái roi da” xuất hiện trong q trình đƣa ra dự đốn về nhu cầu của các kênh phân phối trong chuỗi cung ứng.
Vào những năm 1960, trị chơi mơ phỏng đƣợc phát triển ở trƣờng đại học quản lý công nghệ Massachusetts đã minh họa tác động “Roi da” xảy ra nhƣ thế nào. Trị chơi mơ phỏng này đƣợc gọi là “Beer game”- Trò chơi về phân phối bia. Trị chơi cho thấy những gì xảy ra trong chuỗi cung ứng thực có sự hỗ trợ của nhóm các cửa hàng bán lẻ nhƣ bia, bánh snacks và một số hàng hóa khác. Kết quả của trị chơi mơ phỏng mang lại bài học q giá là làm nhƣ thế nào kết hợp những hoạt động ở các công ty khác nhau trong một chuỗi cung ứng.
“Beer game” bắt đầu từ kinh nghiệm của nhà bán lẻ về sự thay đổi nhỏ liên quan đến nhu cầu thƣơng hiệu của loại bia gọi là Lover’s Beer. Đơn hàng theo lô ấn định từ nhà bán lẻ chuyển đến nhà phân phối bia. Lúc đầu, những đơn hàng này vƣợt quá mức tồn kho của những nhà phân phối hiện có, nên họ chia phần Lover’s Beer từ nhà cung cấp của mình cho các nhà bán lẻ. Sau đó, nhà phân phối này lại đặt nhiều đơn hàng lớn từ các nhà máy sản xuất ra bia Lover’s Beer. Những nhà bia này không thể gia tăng mức sản xuất để đáp ứng nên cũng chia phần lại cho các nhà phân phối và bắt đầu xây dựng năng lực sản xuất thêm.
Sự khan hiếm Lover’s Beer gây cơn sốt trong quá trình mua hàng và ngày càng gia tăng. Khi nhà máy bia tăng mức sản xuất và bắt đầu cung ứng số lƣợng lớn sản phẩm ra thị trƣờng, các đơn hàng vẫn gia tăng và cơn sốt mua hàng đột nhiên suy giảm. Sản phẩm sản xuất lắp đầy kho của nhà phân phối và cả kho của nhà bán lẻ, vƣợt quá nhu cầu thực sự cần thiết. Nhà máy sản xuất vƣợt quá công suất; nhà phân phối bị ứ động vốn do quá nhiều hàng tồn kho; nhà bán lẻ huỷ bỏ các đơn hàng đặt trƣớc đó hay khuyến mãi giảm giá sản phẩm. Tất cả đều bị tổn thất nặng nề.
Các thành viên trong chuỗi cung ứng đều nhận thức đƣợc chi phí của tác động “Roi da”. Nhà sản xuất gia tăng công suất sản xuất để thỏa mãn các đơn hàng và điều này là bất ổn so với nhu cầu thực sự. Nhà phân phối thì tồn trữ thêm sản phẩm để kiểm sốt mức đơn hàng thay đổi. Chi phí vận tải gia tăng vì cơng suất chuyên chở tăng thêm để kiểm sốt thời điểm nhu cầu tăng cao. Chi phí lao động cũng đồng thời tăng theo để đáp ứng nhu cầu cao trong các thời điểm. . .