Chiến lược vận chuyển hàng hoá

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứng: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một (Trang 30 - 31)

- Xác định mục tiêu chiến lược vận chuyển

Chức năng vận chuyển hàng hoá cần đƣợc thiết kế và vận hành phù hợp với chiến lƣợc cạnh tranh chung và chiến lƣợc logistics của toàn doanh nghiệp. Tuỳ thuộc vào nhiệm vụ dài hạn và ngắn hạn của doanh nghiệp cùng với mạng lƣới các cơ sở logistics (điểm bán lẻ, kho bãi, trung tâm phân phối) và các nguồn lực hiện có khác mà xây dựng các phƣơng án vận chuyển khác nhau nhằm đáp ứng cao nhất những đòi hỏi của thị trƣờng với tổng chi phí thấp nhất.

Xuất phát từ 2 nhóm mục tiêu căn bản của logistics: chi phí và dịch vụ khách hàng, chiến lƣợc vận chuyển phải lƣợng hoá đƣợc các chỉ tiêu trong kế hoạch hành động của mình.

+ Mục tiêu chi phí: Là một trong những mục tiêu hàng đầu của vận chuyển.Nhà quản

trị phải đƣa ra những quyết định vận chuyển nhằm giảm đến mức thấp nhất chi phí của cả hệ thống logistics. Chi phí phụ thuộc nhiều yếu tố, đặc biệt phụ thuộc hệ thống logistics nhằm sử dụng các giải pháp để tối thiểu hoá tổng chi phí của cả hệ thống.

+ Mục tiêu chất lƣợng dịch vụ khách hàng: Thể hiện năng lực đáp ứng nhu cầu khách hàng về thời gian, địa điểm, qui mô và cơ cấu mặt hàng trong từng lơ hàng vận chuyển: * Trình độ dịch vụ khách hàng chịu ảnh hƣởng nhiều bởi thời gian vận chuyển.

* Độ tin cậy trong vận chuyển hàng hố thể hiện qua tính ổn định về thời gian và chất lƣợng dịch vụ khi di chuyển các chuyến hàng.

- Thiết kế mạng lưới và tuyến đường vận chuyển

Mạng lƣới và tuyến đƣờng vận chuyển cần đƣợc thiết kế để đảm bảo sự vận động hợp lí của hàng hố trong kênh logistics theo những điều kiện nhất định.

124

+ Vận chuyển thẳng đơn giản (direct shipment network): Với phƣơng án vận chuyển

thẳng, tất cả các lô hàng đƣợc chuyển trực tiếp từ từng nhà cung ứng tới từng địa điểm của khách hàng. Đó là những tuyến đƣờng cố định và nhà quản trị logistics chỉ cần xác định loại hình phƣơng tiện vận tải và qui mơ lơ hàng cần gửi, trong đó có cân nhắc tới mức độ đánh đổi giữa chi phí vận chuyển và chi phí dự trữ hàng hố.

+ Vận chuyển thẳng với tuyến đường vòng (direct shipping with milk runs) Tuyến

đƣờng vịng (milk run) là hành trình vận chuyển trong đó xe tải sẽ giao hàng từ một nhà cung ứng tới lần lƣợt nhiều khách hàng hoặc gộp các lô hàng từ nhiều nhà cung ứng tới một khách hàng. Việc phối hợp các lô hàng nhƣ vậy cho một tuyến đƣờng của một xe tải sẽ khắc phục đƣợc hạn chế nói trên của vận chuyển thẳng, làm tăng hiệu suất sử dụng trọng tải xe.

+ Vận chuyển qua trung tâm phân phối (all shipments via distribution center) Trong

phƣơng án này, các nhà cung ứng không vận chuyển trực tiếp tới địa điểm của khách hàng, mà vận chuyển thông qua một trung tâm phân phối (DC) trong một khu vực địa lí nhất định. Sau đó, trung tâm phân phối này chuyển những lô hàng tƣơng ứng đến từng khách hàng trên địa bàn hoạt động của mình.

+ Vận chuyển qua trung tâm phân phối với tuyến đường vòng (shipping via DC using

milk runs) Ngƣời ta thƣờng thiết kế tuyến đƣờng vòng để vận chuyển từ trung tâm phân phối

đến các khách hàng khi lô hàng theo nhu cầu của khách hàng tƣơng đối nhỏ, không chất đầy xe tải (LTL). Nhƣ vậy sẽ phải phối hợp nhiều lô hàng nhỏ với nhau để khai thác tính kinh tế nhờ qui mô và giảm số lần vận chuyển không tải. Cịn DC đƣợc sử dụng để tập hợp các lơ hàng lớn đƣợc vận chuyển từ các nhà cung ứng ở khoảng cách xa tới và dự trữ tại đó.

+ Vận chuyển đáp ứng nhanh (tailored network) Đây là phƣơng thức vận chuyển

phối hợp nhiều phƣơng án kể trên để tăng mức độ đáp ứng và giảm chi phí trong hệ thống logistics.

4.2.4.6. Lựa chọn đơn vị vận tải

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứng: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)