b. Qui trình lựa chọn đơn vị vận tả
5.1.1. Khái niệm, mục đích của tồn kho
Tầm quan trọng của quản trị tồn kho, nhu cầu về sự phối hợp của các quyết định tồn kho và các chính sách vận tải là hiển nhiên. Tất nhiên, quản trị tồn kho trong chuỗi cung ứng phức hợp là rất khó khăn và có những tác động đáng kể đến mức độ dịch vụ khách hàng và chi phí chuỗi cung ứng trên phạm vi tồn hệ thống.
Một hệ thống tồn kho là một tập hợp các thủ tục xác định bao nhiêu tồn kho sẽ được bổ sung, mỗi lần bao nhiêu, thời điểm nào, các máy móc thiết bị, nhân sự thực hiện các thủ tục một cách có hiệu quả.
Mỗi hệ thống tồn kho bao giờ cũng u cầu những phí tổn để vận hành nó. Phí tổn đó phụ thuộc vào:
• Phƣơng pháp kiểm sốt tồn kho.
• Quy mơ của việc phục vụ khách hàng hay khả năng chống lại sự cạn dự trữ trong thời gian đặt hàng.
• Số lƣợng tồn kho bổ sung mỗi lần đặt hàng.
Hệ thống tồn kho hiệu quả sẽ làm giảm tối thiểu các chi phí thơng qua việc lựa chọn phƣơng pháp kiểm sốt tồn kho, và tính tốn hợp lý các thơng số cơ bản của hệ thống tồn kho. Các nhà tài chính muốn giữ mức tồn kho thấp và sản xuất mềm dẻo để cơng ty có thể đáp ứng nhu cầu nhƣng sẽ hạ thấp mức đầu tƣ vào tồn kho. Thực tế, tồn kho nhƣ một lớp đệm lót giữa nhu cầu và khả năng sản xuất. Khi nhu cầu biến đổi mà hệ thống sản xuất có thể điều chỉnh khả năng sản xuất của mình, hệ thống sản xuất sẽ khơng cần đến lớp đệm lót tồn kho. Với cách nhìn nhận nhƣ vậy các nỗ lực đầu tƣ sẽ hƣớng vào một hệ thống sản xuất linh hoạt, điều chỉnh sản xuất nhanh, thiết lập quan hệ rất tốt với các nhà cung cấp để có thể đặt hàng sản xuất và mua sắm thật nhanh với quy mô nhỏ.