Kết nối bằng ngôn ngữ mở rộng XML (eXtensible Markup Language)

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứng: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một (Trang 67 - 69)

XML là công nghệ đã và đang phát triển để truyền dữ liệu động giữa các máy tính với nhau, giữa máy tính với con ngƣời. Những nơi nào có đăng ký EDI thì trƣớc khi định nghĩa tập dữ liệu, có thể gửi qua lại lẫn nhau. XML thì có thể mở rộng đƣợc giữa các hệ thống máy tính với nhau, sử dụng để giao tiếp giữa ngƣời với máy tính. Khơng giống nhƣ EDI, XML sử dụng giao dịch dữ liệu cộng thêm và số lần xử lý sau đó khơng thể đƣợc định nghĩa trƣớc. Ngành công nghiệp ứng dụng rộng rãi nhất chuẩn XML là công nghiệp điện tử với dạng chuẩn XML RosettaNet (www.rosettanet.org)

Theo nghĩa gần, XML và EDI có thể hợp nhất vào một hệ thống lai tạo để đáp ứng nhu cầu cần thiết của công ty trong nhiều chuỗi cung ứng khác nhau. Đối với những công ty hiện đang sử dụng hệ thống EDI làm việc tƣơng đối ổn định, thì khơng hiệu quả về mặt chi phí nếu nhƣ thay thế hệ thống EDI bằng hệ thống XML. Hiện nay phần mềm này có thể chuyển đổi nhanh chóng dữ liệu EDI sang dữ liệu XML và sau đó truyền ngƣợc lại sang EDI.

Theo nghĩa rộng, khi các chuẩn XML đƣợc quy định trƣớc và bắt đầu truyền đi rộng khắp thì XML bao gồm cả EDI. Các chuẩn này cho phép cơng ty có thể giao tiếp linh hoạt và tự do hơn giống nhƣ ngôn ngữ của con ngƣời. Loại giao tiếp này hƣớng mạng máy tính và con ngƣời tƣơng tác với những mạng máy tính và con ngƣời khác. Mục đích của loại giao tiếp này làm cho các chuỗi cung ứng hợp tác với nhau trong việc giải quyết vấn đề tác nghiệp cơ bản hằng ngày.

161 Chức năng tiếp theo của hệ thống thông tin trong thành phần công nghệ là chức năng Chức năng tiếp theo của hệ thống thông tin trong thành phần công nghệ là chức năng lƣu trữ và phục hồi dữ liệu. Chức năng này họat động chủ yếu dựa vào công nghệ cơ sở dữ liệu (CSDL). Một CSDL đƣợc tổ chức thành một nhóm dữ liệu đƣợc lƣu trữ dƣới hình thức điện tử. Loại hình dữ liệu phổ biến nhất đƣợc sử dụng gọi là cơ sở dữ liệu quan hệ “Relational Database”. CSDL này lƣu trữ một nhóm dữ liệu có liên quan nhƣ các bảng riêng biệt và cung cấp dữ liệu để thực hiện phục hồi dữ liệu bằng cách sử dụng ngôn ngữ chuẩn gọi là ngôn ngữ truy vấn -SQL (Structured Query Language). Một CSDL là một nhóm mơ hình của nhiều quá trình giao dịch phục vụ cho mục đích thu thập và lƣu trữ dữ liệu. Mơ hình này đƣợc mơ tả chi tiết dƣới dạng dữ liệu thu thập. Thiết kế CSDL nhằm cân bằng dữ liệu tổng hợp cao tại một cực và dữ liệu cao tại cực khác.

Khi có sự kiện phát sinh trong q trình kinh doanh thì sẽ có nhiều giao dịch giữa các CSDL. Dữ liệu trong mơ hình CSDL xác định những giao dịch nào và đƣợc ghi nhận vào hồ sơ CSDL. Vì CSDL khơng thể ghi nhận các giao dịch hoặc quá chi tiết hoặc quá tổng hợp đƣợc cung cấp cho mơ hình dữ liệu. Các dữ liệu này ghi nhận ngay khi chúng xảy ra và cập nhật thời gian thực hay ghi nhận theo lô khi xảy ra định kỳ và đƣợc gọi là cập nhật “theo lô”. Một CSDL cũng đồng thời cung cấp cho ngƣời sử dụng nhu cầu phục hồi dữ liệu khác nhau. Những ngƣời làm cơng việc khác nhau sẽ mong muốn có nhiều sự kết hợp từ một CSDL giống nhau. Sự kết hợp này còn đƣợc gọi là “sự quan sát” Những “sự quan sát” này tạo ra cho những ngƣời cần nó để thực hiện cơng việc. Ví dụ khi xem xét một CSDL bao gồm nhiều dữ liệu bán hàng ở quá khứ cho nhiều loại khách hàng khác nhau để phân loại những khách hàng. Khi quan sát dữ liệu này, có thể thấy đƣợc những sản phẩm và số lƣợng khác nhau mà một khách hàng mua đƣợc trong một khoản thời gian, thấy đƣợc thông tin chi tiết nơi khách hàng mua hàng. Một “sự quan sát” của nhà sản xuất với tất cả khách hàng mua một nhóm sản phẩm và những thơng tin chi tiết về mỗi khách hàng đó.

6.3.1.3 Xử lý và báo cáo dữ liệu

Hệ thống thông tin là một quá trình xử lý logic cần thiết để lƣu trữ và phục hồi dữ liệu cho những hoạt động kinh doanh của công ty thông qua một số loại hệ thống hỗ trợ cho những hoạt động chuỗi cung ứng. Một số khái niệm về hệ thống thơng tin đƣợc trình bày ở bảng sau:

Chức năng Thuật ngữ tiếng Anh Viết tắt

Hoạch định nguồn lực cho doanh

nghiệp Enterprise Resource Planning ERP

162 Hoạch định và điều độ nâng cao Advanced Planning and Scheduling APS Hoạch định và điều độ nâng cao Advanced Planning and Scheduling APS

Hệ thống hoạch định vận tải Transportation Planning Systems TPS

Hoạch định nhu cầu Demand Planning DP

Quản lý mối quan hệ khách hàng Customer Relation Management CRM

Bán hàng tự động Sales Force Automat SFA

Quản lý chuỗi cung ứng Supply Chain Management SCM

Hệ thống quản lý tồn kho Inventory Management Systems IMS

Hệ thống thực hiện sản xuất Manufacturing Excution Systems MES

Hệ thống điều độ vận tải Transportation Scheduling Systems TSS

Hệ thống quản lý nhà kho Warehouse Management Systems WMS

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứng: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)