Phân cấp quản lý có ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ

Một phần của tài liệu Tăng cường kiểm soát nội bộ hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong chi nhánh nha trang (Trang 69 - 71)

8. Kết cấu của đề tài nghiên cứu

2.1. Khái quát về ngân hàng tmcp tiên phon g chi nhánh nha trang

2.1.3.2. Phân cấp quản lý có ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ

Việc phân cấp quản lý tại TPBank – Chi nhánh Nha Trang cho thấy mọi quyết định liên quan đến hoạt động và tài chính đều được thực hiện tại cấp quản lý cao nhất là Giám đốc theo chế độ một Thủ trưởng. Điều này làm hạn chế chức năng ra quyết định trong quá trình thực hiện KSNB ở các bộ phận trực thuộc nên sẽ làm giảm tính nhạy bén trong hoạt động dẫn đến ít nhiều làm giảm tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong q trình thực thi cơng việc trên các mặt hoạt động. Việc phân cấp quản lý là bao gồm phân cấp ra quyết định, quản lý tài sản, nguồn vốn, quản lý các mặt hoạt động theo chức năng của từng bộ phận. Đồng

59

thời, đặc thù của TPBank – Chi nhánh Nha Trang là khi thực hiện một hoạt động cho vay vốn hay tiếp nhận vốn đều địi hỏi có sự tham gia đồng bộ của các bộ phận trong q trình thực hiện cơng việc.

Về phân cấp quản lý, trong hoạt động quản lý thường phân thành quản lý vĩ mô (cấp nhà nước) và quản lý vi mô (cấp cơ sở). Cấp quản lý vĩ mô, Nhà nước thực hiện chức năng kiểm tra thơng qua hình thức kiểm tra trực tiếp và kiểm tra gián tiếp. Kiểm tra trực tiếp (thông thường Nhà nước với tư cách là chủ sở hữu), nhà nước thực hiện kiểm tra chương trình, mục tiêu, kế hoạch, nguồn lực, quá trình thực hiện các mục tiêu, tính trung thực của thơng tin và tính pháp lý trong việc thực hiện các nghiệp vụ. Nhà nước có thể kiểm tra thường xuyên, định kỳ hoặc đột xuất. Đối với hình thức kiểm tra trực tiếp, kiểm tra thường có ngay kết luận, làm rõ các vụ việc thậm chí có ngay quyết định để điều chỉnh, xử lý gắn với kết luận kiểm tra thì được gọi là thanh tra. Đối với kiểm tra gián tiếp, nhà nước có thể sử dụng kết quả kiểm tra của chuyên gia, các tổ chức kiểm tra độc lập bên ngoài như thanh tra, cơ quan thuế... để thực hiện điều tiết vi mô nền kinh tế thơng qua các chính sách quản lý của mình. Ở cấp quản lý vi mơ, các đơn vị vừa là khách thể của kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan cấp trên đồng thời tự tiến hành kiểm tra - kiểm soát để phục vụ cho mục đích quản trị nội bộ trong doanh nghiệp.

Từ những trình bày trên, có thể đi đến những kết luận chủ yếu là:

Thứ nhất, Kiểm tra, kiểm soát gắn với mọi hoạt động của quản lý được thực

hiện gắn với từng cấp quản lý và từng chi nhánh quản lý khác nhau.

Thứ hai, cơ chế kinh tế, điều kiện xã hội cụ thể quyết định cơ chế quản lý

và cùng với nó là hoạt động kiểm tra. Hoạt động kiểm tra thay đổi khi các điều kiện tiền đề trên thay đổi.

Thứ ba, khi quản lý phát triển ở mức độ cao thì bên cạnh sự tự kiểm tra cịn

60

Thứ tư, Kiểm tra - kiểm soát cần hiểu theo quan hệ động: kiểm tra – thanh

tra có thể là hoạt động độc lập của cấp trên (vĩ mô) với cấp dưới (vi mô) song lại trở thành một bộ phận trong kiểm soát của cấp trên.

Một phần của tài liệu Tăng cường kiểm soát nội bộ hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong chi nhánh nha trang (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)