Về phía Ngân hàng TMCP Tiên Phon g Chi nhánh Nha Trang

Một phần của tài liệu Tăng cường kiểm soát nội bộ hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong chi nhánh nha trang (Trang 133 - 141)

8. Kết cấu của đề tài nghiên cứu

3.3. Điều kiện để thực hiện các giải pháp

3.3.3. Về phía Ngân hàng TMCP Tiên Phon g Chi nhánh Nha Trang

Thứ nhất, thường xuyên tổ chức các cuộc họp định kỳ, hàng tuần, hàng

tháng, hàng quý, và cuối năm để triển khai công tác huy động vốn đến từng nhân viên, giao dịch viên.

Thứ hai, hướng dẫn và sâu sát các sản phẩm, các chương trình huy động

vốn của Chi nhánh mới ban hành, đảm bảo nhân viên thực hiện đúng và hiệu quả.

Thứ ba, kiểm điểm, phê bình nghiêm khắc khi nhân viên cố tình vi phạm về

nghiệp vụ cũng như đạo đức nghề nghiệp.

Thứ tư, kiểm soát viên cập nhật kiến thức, làm tốt vai trị kiểm sốt tại chỗ

123

KẾT THÚC CHƯƠNG 3

Trên cơ sở những lý luận chung về KSNB được trình bày ở Chương 1 và thực trạng KSNB đối với hoạt động huy động huy động vốn tại TPBank - Chi nhánh Nha Trang được trình bày ở Chương 2. Trong nội dung chương 3 này, tác giả đã làm rõ được các nội dung cơ bản sau:

- Làm rõ những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của công tác KSNB đối với hoạt động huy động vốn tại TPBank - Chi nhánh Nha Trang

- Trình bày đầy đủ các căn cứ để đề xuất giải pháp nhằm tăng cường KSNB đối với hoạt động huy động vốn tại TPBank - Chi nhánh Nha Trang.

- Trình bày đầy đủ các giải pháp để tăng cường KSNB tại hệ thống TPBank và TPBank - Chi nhánh Nha Trang nói riêng trên các phương diện: Mơi trường kiểm sốt; nhận diện, đánh giá và quản lý rủi ro; thủ tục kiểm sốt, giải pháp về thơng tin và truyền thơng, giải pháp về hoạt động giám sát.

Bên cạnh đó, tác giả cũng đề xuất các điều kiện cụ thể để thực hiện các giải pháp của tác giả đối với hệ thống TPBank và TPBank - Chi nhánh Nha Trang.

124

KẾT LUẬN CHUNG

Hoạt động kinh doanh ngân hàng là loại hình kinh doanh có nhiều rủi ro, dễ bị tổn thương khi có gian lận và sai sót. Việc đảm bảo an tồn trong hoạt động kinh doanh của NHTM luôn được quan tâm đặc biệt. Vì một ngân hàng “có vấn đề” có thể gây nên đổ vỡ dây chuyền trong hệ thống tài chính ngân hàng, ảnh hưởng rất lớn đối với toàn bộ nền kinh tế.

Đồng thời, một hệ thống KSNB vững mạnh sẽ đem lại cho tổ chức các lợi ích như: Giảm bớt nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong q trình kinh doanh (sai sót vơ tình gây thiệt hại, các rủi ro làm chậm kế hoạch), bảo vệ tài sản khỏi bị hư hỏng, mất mát hao hụt, gian lận, lừa gạt, trộm cắp, đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế tốn và báo cáo tài chính, đảo bảo mọi nhân viên tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình hoạt động của tổ chức cũng như các quy định của pháp luật.

Chính vì vậy, Ngân hàng nhà nước cũng đã ban hành thông tư 44/2011/TT- NHNN quy định về hệ thống KSNB và kiểm tốn nội bộ của tổ chức tín dụng, ngân hàng nước ngoài nhằm định hướng hoàn thiện tổ chức và hoạt động của hệ thống KSNB tại các NHTM.

Do đó, KSNB được coi là một cơng cụ hết sức quan trọng để kiểm soát và quản lý các hoạt động và để KSNB mạnh đòi hỏi các yếu tố cấu thành bao gồm mơi trường kiểm sốt, các hoạt động kiểm sốt, đánh giá rủi ro, thơng tin và truyền thông và giám sát phải đủ mạnh và phối hợp nhịp nhàng. Xuất phát từ những yêu cầu trên, luận văn đã nghiên cứu và đạt được những thành cơng sau:

Thứ nhất: Đóng góp về mặt lý luận

- Luận văn đã làm rõ lịch sử quá trình hình thành và phát triển của KSNB qua các giai đoạn từ sơ khai đến hình thành, phát triển và hiện đại.

125

- Luận văn đã hệ thống hóa lý luận về KSNB theo COSO 1992 và sự kế thừa của COSO 2013 và Basel trong hệ thống ngân hàng.

- Luận văn đã hệ thống hóa lý luận về KSNB đối với hoạt động huy động vốn trong các ngân hàng và đặc điểm của hoạt động huy động vốn có ảnh hưởng đến hệ thống KSNB.

Thứ hai: Đóng góp về mặt thực tiễn từ kết quả nghiên cứu của luận văn

- Tác giả đã tiến hành khảo sát và đánh giá thực trạng KSNB đối với hoạt động huy động vốn tại TPBank - Chi nhánh Nha Trang; đánh giá chung về ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân tồn tại các nhược điểm của KSNB đối với hoạt động huy động vốn tại TPBank - Chi nhánh Nha Trang.

- Tác giả đã đề xuất các giải pháp để tăng cường KSNB đối với hoạt động huy động vốn tại TPBank, TPBank - Chi nhánh Nha Trang trên các phương diện: mơi trường kiểm sốt; nhận diện, đánh giá và quản lý rủi ro; hoạt động kiểm sốt; cơng tác thông tin và truyền thơng phục vụ kiểm sốt và hoạt động giám sát. Đồng thời, tác giả cũng đã đề xuất các điều kiện cần thiết để thực hiện các giải pháp của luận văn đối với Ngân hàng Nhà nước, TPBank và TPBank - Chi nhánh Nha Trang.

126

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Quang Tín (2016), Vận dụng Basell II, truy cập http://cafef.vn/ap-dung- basel-ii-ngan-hang-duoc-gi-20161115093534965.chn, ngày 19/02/2020. 2. Đỗ Thị Bích Phượng (2014), Hồn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội bộ tại

NHTM Cổ phần Công thương Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học

Kinh tế quốc dân.

3. Hồ Tuấn Vũ (2016), The Research of Factors Affecting the Effectiveness of Internal Control Systems in Commercial Banks-empirical Evidence in Viet Nam.

4. Hồ Trình Thanh Hoa (2019), Hồn thiện kiểm sốt nội bộ đối với hoạt động huy

động vốn tại NHTM Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phú Tài, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Quy Nhơn.

5. Hoàng Kim (2004), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội,

6. Lê Thị Thanh Mỹ (2019), Bải giảng mơn học Kiểm sốt nội bộ nâng cao, Đại học Quy Nhơn, Quy Nhơn.

7. Ngân hàng Nhà nước (2018), Thông tư số 13/2018/TT-NHNN quy định về hệ

thống KSNB của NHTM, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành vào ngày 18/05/2018, Hà Nội.

8. Ngân hàng TMCP Tiên Phong (2010), Quyết định 483/QĐ-HĐQT-TPB ngày 04/05/2010, Ban hành quy định về tiền gửi tiết kiệm trong hệ thống ngân hàng TMCP Tiên Phong.

9. Ngân hàng TMCP Tiên Phong (2015), Quy chế về phòng chống rửa tiền số hiệu

02/2018/QC-TPB.HĐQT.

10. Ngân hàng TMCP Tiên Phong (2015), Quyết định 1031/2015/QĐ-TPB.OP ngày 29/09/2015, Quy định mở và sử dụng tài khoản trong hệ thống ngân

127

hàng TMCP Tiên Phong.

11. Ngân hàng TMCP Tiên Phong (2015), Quyết định số 6709/QĐ-TPB.OP ngày 01/01/2015, V/v Ban hành cẩm nang các nội dung quy định nghiệp vụ tiền

gửi.

12. Ngân hàng TMCP Tiên Phong (2015), Quyết định số 8970/QĐ-PC ngày 26/12/2015, Quy định xử lý một số vấn đề pháp lý liên quan đến tiền gửi,

tài sản gửi của khách hàng.

13. Ngân hàng TMCP Tiên Phong (2016), Quyết định số 1090/QĐ-TPB.OP ngày 20/05/2016, V/v Ban hành cẩm nang các nội dung quy định nghiệp vụ tiền

gửi.

14. Ngân hàng TMCP Tiên Phong (2016), Văn bản 3068/2016/HD-TPB.IT Hướng

dẫn đào tạo, sử dụng các hệ thống ứng dụng thông tin ngày 06/12/2016 .

15. Ngân hàng TMCP Tiên Phong (2017), Quyết định số 734/QĐ-VCB-TPB.OP ngày 26/06/2017, Quy định mở và sử dụng tài khoản tiền gửi thanh toán

trong hệ thống ngân hàng TMCP Tiên Phong.

16. Ngân hàng TMCP Tiên Phong (2019), Quy trình 682/2019/QT-TPB.OP ngày

05/07/2019 Quy trình giao dịch tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng TMCP Tiên Phong.

17. Nguyễn Ngọc Bích Quyên (2007), Giải pháp tăng cường KSNB dịch vụ khách

hàng cá nhân tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế

TP.HCM.

18. Nguyễn Thị Thu Hiền (2013), Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại NHTM Cổ phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

128 Tài chính, Hà Nội.

20. Nguyễn Quang Quynh(2008), Giáo trình Lý thuyết kiểm tốn, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Ngọc Thư (2010), Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với

nghiệp vụ tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn TPHCM,

Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh,

22. Peter S.Rose(2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

23. Phạm Thị Nguyệt Anh (2020), Kiểm soát nội bộ hoạt động huy động vốn tại

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Sở Giao Dịch. Luận

văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

24. Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật các tổ chức

tín dụng số 47/2010/QH12, Hà Nội.

25. Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ Luật dân sự

số 91/2015/QH13 ban hành ngày 24/11/2015, Hà Nội.

26. Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Sửa đổi bổ sung

một số điều của luật tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14 ban hành ngày 20/11/2017 có hiệu lực ngày 15/01/2018, Hà Nội.

27. Trần Thị Giang Tân (2016), Giáo trình Kiểm Sốt Nội Bộ, Nhà xuất bản Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

28. Trần Thị Thùy Trang (2013) Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM.

Với nghiên cứu của Phạm Thị Phượng (2022) “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Vũng Tàu

130

Một phần của tài liệu Tăng cường kiểm soát nội bộ hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong chi nhánh nha trang (Trang 133 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)