Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa

Một phần của tài liệu tu chon 7. thai hoc soan 2013-2014 (Trang 29 - 32)

khác nhau. VD:

- tính lành- tính dữ - áo lành- áo rách

? Em nêu tác dụng của từ trái nghĩa?

?Nêu ví dụ và phân tích tác dụng

Bài 1: Tìm các cặp từ trái

nghĩa trong khổ thơ sau;

Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí, Sống, nhẳng cúi đầu;chết, vẫn ung dung.

Giặc muốn ta nơ lệ, ta lại hố anh hùng,

Sức nhân nghĩa mạnh hơn cờng bạo.

( Tố Hữu)

Bài 2: Chỉ ra các cặp từ trái

nghiã và cho biết tác dụng của

- bát lành- bát vỡ

- vị thuốc lành- vị thuốc độc - quả chín- quả xanh

- cơm chín- cơm sống

( lành là từ nhiều nghĩa, cũng có thể trái nghĩa với:

rách, dữ, vỡ, độc; chín cũng có thể trái nghĩa với xanh, với sống)

2. Tác dụng của từ trái nghĩa.

- Từ trái nghĩa đợc sử dụng trong thể đối, tạo các hình tợng tơng phản,gây ấn tợng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.

* Trong thơ văn: tạo sự cân đối nhịp nhàng cho lời thơ,làm cho lời thơ thêm sinh động, nhấn mạnh một ý nghĩa nào đó.

VD: Nớc non lận đận một mình,

Thân cị lên thác, xuống ghềnh bấy nay. Ai làm cho bể kia đầy,

Cho ao kia cạn cho gầy cò con. ( Ca dao)

=> Tác dụng: -Tạo sự cân đối nhịp nhàng cho sự diễn đạt

-làm nổi bật cuộc đời lận đận vất vả của con cò, những nghịch cảnh ngang trái mà cị gặp phải trong lúc kiếm ăn( đó cũng là cuộc đời của ngời nông dân dới chế độ phong kiến

* Trong thành ngữ: Tạo sự cân đối, các hình tợng t- ơng phản gây ấn tợng mạnh

VD:-Bóc ngắn cắn dài.

- Đầu xuôi đuôi lọt. - Ba chìm bảy nổi - lên bổng xuống trầm.

=> Tác dụng: tạo hình tợng tơng phản, tạo sự cân đối hài hoà giữa các vế. Nhấn mạnh ý cần diễn đạt.

II. Luyện tập(24 ):

Bài 1:

Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí,

Sống, nhẳng cúi đầu;chết, vẫn ung dung.

Giặc muốn ta nơ lệ, ta lại hố anh hùng, Sức nhân nghĩa mạnh hơn c ờng bạo.

( Tố Hữu)

Bài 2:

chúng trong ví dụ sau?

Thân em vừa trắng lại vừa

tròn

Bảy nổi ba chìm với nớc non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

Bài 3: Chỉ ra các cặp từ trái

nghiã và cho biết tác dụng của chúng trong ví dụ sau?

Thân em nh hạt ma xa Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.

( Ca dao)

Bài 4 : Tìm những cặp từ trái

nghĩa trong các câu thơ sau và cho biết tác dụng của cách sử dụng các từ trái nghĩa đó? - Cịn tiền, cịn bạc, cịn đệ tử, Hết cơm, hết rợu, hết ông tôi.

Bài 5: Trong câu sau từ " một"

và "ba" có phải là từ trái nghĩa hay không?

- Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.

Bài 6: a. Trong các câu sau có

cặp từ trái nghĩa khơng? - Ngôi nhà này to nhng không đẹp. - Khúc sông này hẹp nhng mà sâu. Bài 7: Tìm các cặp từ trái nghĩa - Về thời gian: - Về không gian: - Về kích thớc - Về hiện tợng xã hội:

Bảy nổi ba chìm với nớc non

Rắn ná t mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

* Tác dụng:

Tạo sự cân đối cho lời thơ, tạo các hình tợng tơng phản. Nhấn mạnh thân phận chìm nổi bấp bênh của ngời phụ nữ và phẩm chất trong trắng, son sắt, thủy chung của họ.

Bài 3:

Thân em nh hạt ma xa Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.

( Ca dao)

+Tác dụng: Tạo sự cân đối, tạo ra hình tợng tơng phản. Nhấn mạnh tâm trạng, thân phận đắng cay, cuộc đời trôi nổi vô định của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Bài 4 : - Còn tiền, còn bạc, còn đệ tử,

Hết cơm, hết rợu, hết ông tôi.

+ Tác dụng:

Tạo sự cân đối cho lời thơ, tạo hình tợng tơng phản, gây ấn tợng. Nhấn mạnh thời cuộc nhà thơ sinh sống. đó là sự vụ lợi, xem trọng vật chất.Qua đó tác giả phê phán xã hội đơng thời.

Bài 5:

- "một"- " ba" không là cặp từ trái nghĩa

Bài 6:

-Khơng có cặp từ trái nghĩa nào.( các từ : to- đẹp; nơng- sâu khơng có cơ sở chung nào)

Bài 7:

- Về thời gian: sớm- muộn, lâu- mau

- Về khơng gian: xa- gần, nam- bắc,ra- vào - Về kích thớc: cao- thấp...

- Về hiện tợng xã hội: giàu- nghèo, sang- hèn.

IV. Củng cố(3 ):

- Thế nào là từ trái nghĩa? - Tác dụng của từ trái nghĩa?

- Học ôn lại kiến thức

- Tìm và làm thêm một số bài tập tơng tự. - Tiết sau học : Từ đồng âm.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chủ đề 2: Từ vựng Chủ đề 2: Từ vựng Tiết 12 Từ đồng âm A- Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- Giúp học sinh củng cố lại kiến thức về từ đồng âm: khái niệm, đặc điểm, việc sử dụng từ đồng âm.

- Vận dụng kiến thức đã học vào làm một số bài tập củng cố kiến thức.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết và nắm chắc hơn nã về từ đồng âm . - Lựa chọn sử dụng từ đúng ngữ cảnh giao tiếp - Mở rộng vốn từ.

3. Thái độ:

Một phần của tài liệu tu chon 7. thai hoc soan 2013-2014 (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w