hiện của ca dao gồm những gì?
? Ca dao có những hạn chế nào khơng?
? Gía trị của ca dao là rất to lớn, hãy cho biết giá trị đó?
+ Hứng: là hứng khởi.Thờng lấy sự vật khêu gợi cảm
xúc, lấy một vài câu mào đầu tả cảnh để từ đó gợi cảm, gợi hứng.
VD: Trên trời có đám mây xanh.
ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng. Ước gì anh lấy đợc nàng.
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây.
b. Nghệ thuật miêu tả & biểu hiện.
Ca dao có sử dụng rất nhiều biện pháp tu từ: nhân hóa, tợng trng, nói q, ẩn dụ, hốn dụ, chơi chữ. . . + Ca dao đặc sắc ở NT xây dựng hình ảnh.
Thấy anh nh thấy mặt trời.
Chói chang khó ngó,trao lời khó trao.
+ NT sử dụng âm than
Tiếng sấm động ì ầm ngồi biển Bắc.
Giọt ma tình rỉ rắc chốn hàng hiên.
+ Đối đáp cũng là 1 đặc trng NT của ca dao.
Đến đây hỏi khách tơng phùng.
Chim chi một cánh bay cùng nớc non? - Tơng phùng nhắn với tơng tri.
Lá buồm một cánh bay đi khắp trời.
+ Lối xng hô cũng thật độc đáo:
Ai ơi, em ơi, ai về, mình đi, mình về, hỡi cơ, đơi ta. . .
+ Vần & thể thơ.
- Làm theo thể lục bát (6-8).
Vần ở tiếng thứ 6 của câu 6 với tiếng thứ 6 của câu 8.
VD: Trăm quan mua lấy miệng cời
Nghìn quan chẳng tiếc, tiếc ngời răng đen
- Làm theo lối lục bát biến thể hoặc mỗi câu 4 tiếng hay 5 tiếng.
5. Hạn chế của ca dao.
a. Có câu ca dao mang t tởng của g/c thống trị.
Một ngày tựa mạn thuyền rồng.
Cịn hơn chín tháng nằm trong thuyền chài
b. Mang t tởng mê tín dị đoan về số phận. Số giàu mang đến dửng dng.
Lọ là con mắt tráo trng mới giàu.
6.Giá trị của ca dao.
Giá trị của ca dao là hết sức to lớn, là vơ giá. Nó là nguồn sữa khơng bao giờ cạn của thơ ca dân tộc. Các nhà thơ lớn nh Nguyễn Du- Hồ Xuân Hơng và sau này nh Tố Hữu, thơ của họ đều mang hơi thở của ca dao, của thơ ca dân gian.
? Nêu đặc điểm của dân ca ?Một số loại dân ca tiêu biểu mà em biết.
* Một số loại dân ca tiêu
biểu.
- Hị Sơng Mã.
- Hát ghẹo Thanh Hóa. - Hát phờng Vải. - Hát giặm Nghệ Tĩnh. - Hị Bình Trị Thiên. - Hị Quảng Nam Đà Nẵng. - Dân ca Nam Bộ. Ca dao Thơ trữ tình - Ai đi muôn dặm non sông. Để ai chất chứa sầu đong vơi đầy.
- Quả cau nho nhỏ. Cái vỏ vân vân. . . - Mình về mình nhớ ta chăng. Ta về ta nhớ hàm răng mình cời. - Sầu đong càng lắc càng đầy.
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê.
(TK- NDu)
-Quả cau nho
nhỏ,miếng trầu hôi.
Này của Xuân Hơng đã quệt rồi.
(Hồ Xn Hơng)
Mình về mình có nhớ ta. Ta về ta nhớ những hoa cùng ngời. (Tố Hữu)
II. Dân ca(7 )’
Bao gồm những điệu hát, bài hát mà yếu tố kết hợp hài hòa khi diễn xớng gắn với các hoạt động SX, với tập quán sinh hoạt trong gia đình, ngồi xã hội hoặc gắn với các nghi lễ tín ngỡng, tơn giáo.
- Loại gắn với các địa phơng:
Hò huế - hò Phú Yên - hò Đồng Tháp - hò Quảng Nam...
- Loại gắn với các nghề nghiệp:
Hát phờng vải - Phờng cấy - Phờng dệt cửi . . .
- Có loại mang tên các hoạt động SX nh hị nện, hò giã gạo. . .
IV- Củng cố(3 ):’
? Có ý kiến cho rằng: Ca dao dân ca Việt Nam là cây đàn muôn điệu của tâm hồn nhân dân, nhất là những ngời lao động Việt Nam. Em hãy chứng minh qua những bài ca dao đã học
* Hớng dẫn: HS cần phải phân tích đợc những từ ngữ đáng chú ý của đề bài: cây đàn muôn điệu của tâm hồn nhân dân. Ca dao chính là tiếng nói nói lên nỗi lịng của nhân dân lao động. Điều đó đợc biểu hiện qua những cung bậc tình cảm khác nhau.