1. Hồn cảnh ra đời.
- Hình thành trong các cuộc đấu tranh chống cái ác, cái xấu của nhân dân. - Là hình thức đấu tranh gián tiếp. * Đối tuợng;
- Tầng lớp thống trị ở địa phơng. - T tởng mê tín
- Những thói h tật xấu.
2. Nội dung:
- Là sự chế giễu, phê phán của nhân dân ta đối với những hạng ngời, những tính cách, sự việc đáng cời, đáng phê phán trong cuộc sống.
3. Nghệ thuật:
hình ảnh ẩn dụ, tợng trng, biện pháp nói
ngợc, phóng đại,, nói nhại. ngợc, phóng đại độc đáo.II. Luyện tập Bài 1:
Tìm thêm các bài ca dao châm biếm chống mê tín dị đoan: VD: Chập chập thôi lại cheng cheng
Con gà trống thiến để riêng cho thầy. Đơn xơi thì đơm cho đầy,
Đơm vơi thì thánh nhà thầy mất thiêng.
Bài 2:
Phân tích một bài ca dao vừa tìm đợc.
- Học sinh phân tích- nhận xét; giáo viên nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
Những câu hát châm biếm có gì giống truyện cời dân gian? Lấy ví dụ minh hoạ? Gợi ý:
- Đều có chung nội dung châm biếm, đối tợng châm biếm. Những nhân vật, đối tợng châm biếm đều là những hạng ngời đáng chê cời về tính cách, bản chất.
- Đều sử dụng một số hình thức gây cời. - Đều tạo tiếng cời cho ngời nghe, ngời đọc. - Học sinh trả lời, lấy ví dụ minh hoạ.
Bài 4:
Su tầm thêm các bài ca dao có cùng chủ đề châm biếm. - Học sinh làm nhóm, thi nhóm.
- Các nhóm trình bày. - Giáo viên tổng kết.
IV. Củng cố:
- Em cảm nhận đợc những gì từ những bài ca dao câm biếm?nội dung? đối tọng? - Phát biểu cảm nghĩ về một bài, một câu ca dao mà em thích?
- Tìm thêm những câu ca dao chủ đề châm biếm mà em biết( cha đợc nói tới trong bài)
V. Hớng dẫn:
- Ơn lại kiến thức về ca dao dân ca
- Tập phân tích cảm thụ các bài ca dao dân ca đã học. - Su tầm ca dao châm biếm.
- Ôn tập lại kiến thức tổng chủ đê- giờ sau tổng kết chủ đề.
-------------------------------------------------------------
Chủ đề 3: Thơ ca dân gian Việt Nam
Tiết 18 Tuần 18 . Duyệt :
Tổng kết chủ đề
A. Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức thuộc chủ đề 3: Ca dao- dân ca.
- Đánh giá đợc việc nắm bắt kiến thức về ca dao- dân ca của học sinh.
2. Kĩ năng:
- Giúp học sinh có kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích, cảm nhận tình cảm thể hiện trong ca dao- dân ca.
3. Thái độ:
- Giáo dục thái độ yêu ca dao.
- Có ý thức su tầm ca dao- dân ca theo chủ đề đã học.
B. Chuẩn bị:
- GV: bài soạn.
- HS: ôn lại các kiến thức ca dao .
C. Tiến trình hoạt động:I. Tổ chức lớp: I. Tổ chức lớp:
- Thứ: .Ngày....tháng:.....năm 2013. Lớp 7A. Sĩ số: 33. Vắng.....................................…
- Thứ: .Ngày.....tháng:....năm 2013. Lớp 7B. Sĩ số: 33. Vắng....................................…
II. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ.
III. Bài mới :
Hoạt động của GV- HS nội dung cần đạt
- Giáo viên nêu những câu hỏi chung tổng kết chủ đề, chốt kiến thức cơ bản trong chủ đề.
- Trình bày những hiểu biết về ca dao, dân ca?
? Nêu các chủ đề đã học? Lờy ví dụ minh hoạ cho từng chủ đề?
? Trong các bài ca dao đã học em thích bài nào hơn cả? Hãy phân tích cái hay, cái đẹp của bài ca dao?
? Tình cảm đợc thể hiện trong bài ca dao? Cho ví dụ?
? Nêu những biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong ca dao- dân ca? Cho ví dụ? ?
? Qua học tập chủ đề, em thấy mình đã nắm bắt đợc những gì và cha nắm bắt đợc