Thiên trờng vãn vọng Trần Nhân Tông

Một phần của tài liệu tu chon 7. thai hoc soan 2013-2014 (Trang 71 - 73)

I. Đặc điểm khái quát thơ trung đại VN 1 VHVN từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ

3. Thiên trờng vãn vọng Trần Nhân Tông

Tông

- Tác giả :Trần Nhân Tông - Tác phẩm :

TNT viết bài thơ sau năm 1288 khi giặc Nguyên Mông bị đánh bại.

- GTNT: Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt, bút pháp nghệ thuật cổ điển tài hoa , chi tiết gợi

tả tiêu biểu .

- GTND: Bức tranh quê với vẻ đẹp yên ả thanh bình .Tình yêu quê hơng sâu nặng của nhà thơ.

II. Luyện tập

Bài 1: Giải thích tại sao bài thơ “NQSH’’ đợc coi là bài thơ “thần’’ và là bản tuyên ngôn

độc lập đầu tiên của dân tộc?

- HS thảo luận – trình bày – nhận xét bổ sung.

Bài 2: Chỉ ra nội dung biểu cảm và biểu ý của bài thơ?

+ Biểu ý : +Biểu cảm:

Bài 3: So sánh điểm giống nhau của 2 bài thơ : NQSH và Phò giá về kinh.

+ND: Đều thể hiện một chân lí lớn lao và thiêng liêng đó là: Nớc VN là của ngời Nam.ko ai đợc xâm phạm , xâm phạm sẽ thất bại .Thể hiện ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm và khí thế hịa hùng của dân tộc trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.

+NT: đều là thể loại Đờng luật: NQSH: TNTT PGVK: NNTT

Diễn đạt ngắn gọn , súc tích , cảm xúc và ý tởng hịa làm một.

Bài 4: Hình dung bức tranh quê hơng qua : “Thiên trờng vãn vọng’’ của TNT đó em hiểu

gì về tâm hồn tình cảm của vua Trần Nhân Tơng . - HS làm cá nhân .

IV. Củng cố:

- Hệ thống kiến thức ôn tập - Đọc diễn cảm 3 bài thơ.

V. Hớng dẫn:

- Ôn tập về thơ trung đại

- Học thuộc lòng tất cả các bài thơ.

- Tiết sau học: Các tác giả , tác phẩm thơ Trung đại Việt Nam.

Chủ đề 5: Thơ Trung đại Việt Nam .

Tiết 27

Các tác giả, tác phẩm Thơ trung đại việt nam ( Tiếp )

A. Mục tiêu: I. Kiến thức:

- Giúp HS củng cố khắc sâu kiến thức về thơ trung đại Việt Nam

-Củng cố khắc sâu kiến thức về thơ trung đại , về một số tác giả , tác phẩm tiêu biểu đã

học.

II. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc,phân tích, cảm nhận đợc các tác phẩm thơ trung đại Việt Nam. Nắm đ- ợc đặc điểm thơ trung đại.

III. Thái độ: Tuần 27 Tuần 27

- Tích cực tự giác trong học tập thơ Trung đại.

B. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án

- HS: ôn lại các kiến thức về thơ trung đại

C. Tiến trình hoạt động:I. Tổ chức lớp: I. Tổ chức lớp:

- Thứ: .Ngày....tháng:.....năm 2014. Lớp 7A. Sĩ số: 33. Vắng.....................................…

- Thứ: .Ngày.....tháng:....năm 2014. Lớp 7B. Sĩ số: 34. Vắng....................................…

II. Kiểm tra bài cũ:

? Đọc thuộc lòng bài thơ : Nam quốc sơn hà và cảm nhận của em về bài thơ.

III. Bài mới :

Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt

Hồ Xuân Hơng đợc mệnh danh là gì? Tại sao?

Bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ gì ? đặc điểm ?

Bài thơ có những nét nghĩa nào? Phân tích?Giá trị nghệ thuật? Giá trị nơị dung của tác phẩm. Nêu những hiểu biết của em về tác giả Bà huyện Thanh Quan? Kể tên những tác phẩm của bà mà em biết?

- GV cung cấp thêm một số thông tin về tác giả.

Giá trị nôị dung của tác phẩm?

Nêu những nét NT đặc sắc của bài thơ?

Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Khuyến?

- GV cung cấp thêm một số thông tin về tác giả.

I.Các tác giả- tác phẩm tiêu biểu đã học 4. Bánh trôi nớc- Hồ Xuân Hơng.

a.Tác giả: b.Tác phẩm :

*Nội dung: Miêu tả chiếc bánh trơi nớc

- Hình ảnh ngời phụ nữ , phẩm chất cao q, thái độ cảm thơng sâu sắc cho số phận chìm nổi của ngời phụ nữ.

Một phần của tài liệu tu chon 7. thai hoc soan 2013-2014 (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w