I. Củng cố lí thuyết
A. Mục tiêu: I Kiến thức:
I. Kiến thức:
- Củng cố , khắc sâu cho học sinh nắm chắc đợc dạng đề bài văn biểu cảm. - Bớc đầu biết cách thực hiện các bớc và cách làm bài văn biểu cảm.
II. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận diện đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.
III. Thái độ:
- Có thái độ tích cực, chủ động trong học tập đặc biệt là văn biểu cảm.
B. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án
- HS: ôn lại các kiến thức về văn biểu cảm
D. Tiến trình hoạt động:I. Tổ chức lớp: I. Tổ chức lớp:
- Thứ: .Ngày....tháng:.....năm 2014. Lớp 7A. Sĩ số: 33. Vắng.....................................…
- Thứ: .Ngày.....tháng:....năm 2014. Lớp 7B. Sĩ số: 33. Vắng....................................…
II. Kiểm tra bài cũ:
? Khi nào ngời ta có nhu cầu biểu cảm ? ? Biểu cảm bằng văn khác gì các cách khác ?
?Tình cảm đợc biểu hiện trong văn có đặc điểm gì ? ? Có những cách biểu cảm nào ?
III. Bài mới :
Hoạt động của gv- hs Nội dung cần đạt
? Em hãy xác định trong các đề bài sau, đề bài nào là đề văn biểu cảm?
- Kể chuyện" Sọ Dừa" bằng lời văn của em.
- Cảm xúc mùa xuân. - ánh mắt ngời cha.
- Quang cảnh ngày khai giảng ở trờng em.
? Đề nào là đề kể chuyện, miêu tả? - Kể chuyện" Sọ Dừa" bằng lời văn của em.
- Quang cảnh ngày khai giảng ở trờng em.
? Đề văn biểu cảm có gì khác với đề văn miêu tả?
? Vậy em có nhận xét gì về đề văn biểu cảm?
? Nêu các bớc làm một bài văn biểu cảm? ? ở bớc tìm hiểu đề, tìm ý cần xác định I. Củng cố lí thuyết 1. Đề văn biểu cảm. - Cảm xúc mùa xuân. - ánh mắt ngời cha.
- Trong đề văn biểu cảm thờng là phải chỉ rõ yêu cầu bộc lộ tình cảm qua những từ ngữ nh" Cảm xúc mùa xuân", " Cảm nghĩ về ánh mắt ngừơi cha"....
- Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra đối tợng biểu cảm và định hớng tình cảm cho bài làm.
2.Các bớc làm bài văn biểu cảm.
a. Tìm hiểu đề, tìm ý:
- Cần xác định rõ đối tợng biểu cảm. Hình dung để hiểu về đối tợng ấy( hình dung về đối tợng biểu cảm: cảnh vật, sự việc trong thời gian và không gian)
? Dàn bài cần đảm bảo yêu cầu gì? - Theo bố cục 3 phần
? Em dự định viết các phần của bài văn nh thế nào?
? Sau khi viết có cần phải kiểm tra lại khơng? Vì sao?
Bài tập 1:
Đọc bài tham khảo " Sấu Hà Nội" của Nguyễn Tuân ( SGK Ngữ văn 7, tập một, tr100- 101) rồi trả lời các câu hỏi sau:
a. Bài tham khảo đã biểu đạt tình cảm gì?
b. Ngời viết đã tạo lập ý cho đoạn văn biểu cảm về sấu Hà Nội bằng cách nào? c. Viết một đoạn văn sử dụng cách tạo lập ý theo kiểu lập ý của đoạn văn tham khảo này.
d. Để tạo ý cho bài văn biểu cảm, em cịn có thể sử dụng những cách nào khác nữa? Hãy cho ví dụ minh hoạ.
Bài tập 2:
Trong các văn bản mà em đã học dới đây, văn bản nào thuộc loại văn biểu cảm? Vì sao?
- Cổng trờng mở ra - Mẹ tơi
- Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử. - Sông núi nớc Nam
- Bài ca Côn Sơn - Động Phong Nha.
Bài tập 3:
Lập dàn bài cho đề văn sau: Loài cây em yêu( cây chuối)
? Phần mở vbài em định viết điều gì? ? Xác định các ý viết phần thân bài?
b. Lập dàn ý:
- Theo bố cục 3 phần: MB,TB,KB
c. Viết bài: Theo dàn ý đã lập sẵn.Diễn đạt bằng lời văn hình tợng và gợi cảm.
d. Sửa bài:
- Cần kiểm tra lại để tránh sai sót
II. Luyện tập: Bài tập 1:
a. Bài tham khảo đã biểu đạt tình cảm cảm xúc yêu mến và tự hào về cây sấu Hà Nội. b. Ngời viết đã tạo lập ý cho đoạn van biểu cảm bằng cách quan sát và suy ngẫm về cây sấu Hà Nội một cách chi tiết:
- Hình thù cây sấu. - Qủa sấu chín. - Qủa sấu xanh. - Qủa sấu trên cành.
- Lá sấu rụng trên đờng nhựa. - Màu lá xanh thẫm.
- Nõn lá mọc chậm nhất trong các loài cây. c. Học sinh viết rồi trình bày. Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2:
*Các văn bản thuộc loại văn biểu cảm: - Cổng trờng mở ra
- Mẹ tôi
- Sông núi nớc Nam - Bài ca Côn Sơn
* ở các văn bản này, nội dung cơ bản, mục đích chính là giãi bày tình cảm của ngời viết để khơi gợi những cảm xúc đồng điệu ở mọi ngời.
Bài tập 3:
a. Mở bài: Nêu tên lồi cây và lí do em u thích.
b. Thân bài:
- Các đặc điểm gợi cảm của cây chuối: Cây chuối luôn luôn mọc thành bụi, thành khóm, cây nọ gần gũi với cây kia; lá chuối xanh mát dùng gói thức ăn, làm đồ chơi dân gian ; hoa chuối đẹp , sau khi để nở đủ số nải chuối, có thể dùng phần cịn lại ăn; quả chuối có thể ăn xanh( chế biến các món đặc sản) có thể ăn chín; thân chuối có thể làm thức ăn cho ngời, cho súc vật.
? Nêu nội dung phần kết bài em sẽ trình bày?
Cây chuối mọc trong vờn nàh, rất gần gũi với con ngời. Cây chuối đi vào ca dao, thơ ca( chị em nh ....)
- Cây chuối trong cuộc sống của em: Kỉ niệm về tuổi thơ chơi thổi kèn lá chuối,lấy lá chuối chơi đồ hàng, bẹ chuối thả thuyền, những món ăn ngon từ hoa chuối,quả chuối...)
c. Kết bài: Tình cảm của em với cay chuối, ớc mơ chế biến chuối gửi tới nhữn ngời bạn quốc tế để giới thiệu về loài cây yêu quý của quê hơng mình.
IV. Củng cố:
? Đặc điểm của đề văn biểu cảm?
? Nêu các bớc làm một bài văn biểu cảm
V. Hớng dẫn:
- Nắm chắc đợc dạng đề bài của bài văn biểu cảm? Cách tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý. - Nắm chắc các bớc làm một bài văn biểu cảm
_______________________________________________________________________ Chủ đề 4: Văn biểu cảm
Tiết 21
Cách lập ý của bài văn biểu cảm
A. Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu cho học sinh nắm đợc cách lập ý của bài văn biểu cảm. - Bớc đầu biết cách thực hiện cách lập ý cho bài văn biểu cảm.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng lập ý cho bài văn biểu cảm.
3. Thái độ:
- Có thái độ tích cực, chủ động trong học tập đặc biệt là văn biểu cảm.
B. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án
- HS: ôn lại các kiến thức về văn biểu cảm
C. Tiến trình hoạt động:I. Tổ chức lớp: I. Tổ chức lớp:
- Thứ: .Ngày....tháng:.....năm 2014. Lớp 7A. Sĩ số: 33. Vắng.....................................…
- Thứ: .Ngày.....tháng:....năm 2014. Lớp 7B. Sĩ số: 33. Vắng....................................…
II. Kiểm tra bài cũ:
? Đặc điểm của đề văn biểu cảm?
? Nêu các bớc làm một bài văn biểu cảm.
Tuần 21
? Kiểm tra việc lập dàn ý đề văn đã giao về nhà.
III. Bài mới :
Có nhiều cách lập ý cho bài văn biểu cảm về con ngời, sự vật, sách giáo khoa đã giới
thiệu các con đờng (liên hệ hiện tại với tơng lai, hồi tởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại, tởng tợng tình huống, hứa hẹn, mong ớc, quan sát, suy ngẫm).
- Gv hớng dẫn cụ thể hơn các cách khơi nguồn cảm xúc, HS viết từng đoạn theo sự hớng dẫn của GV
Hoạt động của gv- hs Nội dung cần đạt
? Nêu các cách lập ý của bài văn biểu cảm.
? Nêu đặc điểm của cách lập ý: Vừa quan sát, vừa suy ngẫm,vừa thể hiện cảm xúc.?
? Cho ví dụ? Phân tích?
? Vậy quan sát và suy ngẫm có vai trị nh thế nào trong bộc lộ cảm xúc. * Giáo viên vận dụng giới thiệu một số đoạn văn vận dụng thành công cách lập ý này.
I. Các cách lập ý của bài văn biểu cảm.