Những câu hát than thân 1 Hoàn cảnh ra đờ

Một phần của tài liệu tu chon 7. thai hoc soan 2013-2014 (Trang 45 - 48)

1. Hồn cảnh ra đời

* Là những lơì than của những con ngời có tình cảnh đáng thơng, chịu nhiều thua thiệt trong xã hội. Họ mang những thân phận nhỏ bé, thấp hèn, mỗi khi đau khổ họ khơng biết víu vào đâu, chỉ biết than thở rồi cam chịu số phận. Từ đó những câu hát than thân ra đời.

* Đối tợng:

- Những hình ảnh nh: con cị, con hạc, con rùa, con kiến.... là những con vật bé nhỏ đáng thơng đợc ẩn dụ để nói đến thân phận : ngời nông dân, ngời phụ nữ, ngời đi ở....

? Nội dung của những bài ca dao than thân .

? Nghệ thuật thờng đợc sử dụng trong những bài ca dao than thân.

Bài tập 1:

Tìm thêm những bài ca dao than thân với hình ảnh ẩn dụ con cị?

Bài tập 2:

Hãy cảm nhận về lời hát than thân của con cò trong bài ca dao trên. ? Em cho biết rủi ro của cò xảy ra cụ thể về:

- Thời gian:

- Trờng hợp lâm nạn: - Nguyên nhân trực tiếp: - Hình thức , địa điểm:

? Em cảm nhận gì về từ " ăn đêm" ? Cảm nhận gì về tiếng kêu cứu?

? Em tìm thêm những bài ca dao nói về thân phận của ngời nơng dân

Bài tập 3:

Su tầm những bài ca dao than thân về hình ảnh ngời phụ nữ trong xã

- Là sự thể hiện một cách kín đáo mà sâu sứac tâm trạng đau khổ , tủi nhục, đắng cay của những ngời có thân phận bé nhỏ, thấp hèn trong xã hội cũ. Ngồi ra nó cịn là sự đồng cảm với những thân phận con ngời cùng cảnh ngộ, là lời tố cáo sự bất công, ngang trái trong xã hôi phong kiến.

3. Nghệ thuật:

- Nghệ thuật trào lộng, ẩn dụ, so sánh, phóng đại, dùng những từ ngữ biểu cảm trực tiếp: thơng thay....

II. Luyện tập. Bài tập 1:

VD: Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ơng ơi ơng vớt tơi nao!

Tơi có lịng nào ơng hãy xáo măng Có xáo thì xáonớc trong

Đừng xáo nớc đục đau lịng cị con!

Bài tập 2:

Hình tợng con cò đợc xây dựng độc đáo, giàu sức gợi cảm, giàu ý nghĩa nhân sinh, triết lí:

Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao

Hai câu ca dao cho ta biết khá cụ thể và tờng tận về sự rủi ro của con cò:

- Thời gian: ban đêm

- Trờng hợp lâm nạn: trong lúc kiếm ăn - Nguyên nhân trực tiếp: đậu phải cành mềm - Hình thức, địa điểm: lộn cổ xuống ao.

Con cò đang lâm nạn. Một rủi ro không may, một tai nạn bất ngờ xảy ra trong đời sống của ngời nông dân cũng nh của lồi vật khơng sao tránh khỏi.

Với hai từ" ăn đêm" cho thấy sự kiếm ăn cực nhọc, vất vả và đầy nguy hiểm của cò.

Tiếng kêu cứu kia cũng kà tiếng kêu cứu thảm thiết vang lên trong đêm vắng khiến nguời đọc không sao tránh khỏi sự động lịng thơng xót.

Bài tập 3:

VD: - Thân em nh hạt ma xa

Hạt vao đài các, hạt ra ruộng cày - Thân em nh tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. - Thân em nh giếng giữa đàng

- Học sinh tham gia su tầm theo 3 nhóm sau đó từng nhóm trình bày, ghi ra giấy

- Giáo viên nhận xét và cơng bố kết quả, tun dơng nhóm làm tốt.

Bài tập 4:

Em cảm nhận đợc gì từ thân phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến trong những câu ca dao trên. - Học sinh cảm nhận rồi trình bày. - Giáo viên nhận xét chung.

Bài tập 5:

Tìm thêm những câu hát than thân của những ngời đi ở?

Ngời khôn rửa mặt, ngời phàm rửa chân - Thân em nh trái bần trơi

Gío dập , sóng dồi biết tấp vào đâu

- Thân em nh học đầu đình

Muốn bay khơng cất nổi mình mà bay.

Bài tập 4:

Những bài ca dao trên nói về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ. Họ bị phụ thuộc, khơng có quyền tự chủ quyết định số phận của mình, bị đói xử khơng cơng bàng.

Bằng những từ: " thân em" mở đầu và bằng những hình ảnh so sánh những câu ca dao nh lời than, lời kêu trong sự tuyệt vọng, bất lực.

Bài tập 5:

VD: Cơm cha cơm mẹ đã từng

Con đi làm mớn kiếm lng cơm ngòi Cơm ngời khổ lắm ai ơi

Chả nh cơm mẹ vừa ngồi vừa ăn.

IV. Củng cố:

- Em cảm nhận đợc những gì từ những bài ca dao than thân về nội dung? đối tọng? - Phát biểu cảm nghĩ về một bài, một câu ca dao mà em thích?

- Tìm thêm những câu ca dao chủ đề than thân khác mà em biết( cha đợc nói tới trong bài)

V. Hớng dẫn:

- Ôn lại kiến thức về ca dao dân ca

- Tập phân tích cảm thụ các bài ca dao dân ca đã học. - Su tầm ca dao than thân

- Tiết sau học : Những câu hát châm biếm.

Chủ đề 3: Thơ ca dân gian Việt Nam

Tiết 17

Tuần 17 . Duyệt :

Những câu hát châm biếm

A. Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Củng cố khắc sâu kiến thức về ca dao, dân ca.

- Nắm chắc nội dung ý nghĩa, một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của chùm ca dao thuộc thể loại châm biếm.

- Vận dụng phơng pháp cảm thụ ca dao về những câu hát châm biếm. - Tìm hiểu thêm về một số bài ca dao thuộc chủ đề này.

2. Kĩ năng:

- Giúp học sinh có kĩ năng hiểu, phân tích nội dung, cảm nhận các bài ca dao về những câu hát châm biếm.

3. Thái độ:

- Giáo dục thái độ yêu ca dao, tình yêu đối với con ngời, biết phê phán những thói h tật xấu trong xã hội.

B. Chuẩn bị:

- GV: bài soạn, tìm hiểu những bài ca dao về những câu hát châm biếm. - HS: ôn lại các kiến thức ca dao về những câu hát châm biếm.

C. Tiến trình hoạt động:I. Tổ chức lớp: I. Tổ chức lớp:

- Thứ: .Ngày....tháng:.....năm 2013. Lớp 7A. Sĩ số: 33. Vắng.....................................…

- Thứ: .Ngày.....tháng:....năm 2013. Lớp 7B. Sĩ số: 33. Vắng....................................…

II. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc lòng những câu ca dao than thân, nêu cảm nhận của em về một bài ca dao em thích?

III. Bài mới :

Hoạt động của gv- hs nội dung cần đạt

? Những câu hát châm biếm ra đời trong hoàn cảnh nào

? Mục đích ? Đối tợng

? Nội dung của những bài ca dao châm biếm

? Trình bày nội dung của từng bài. - Bốn bài ca dao chế giễu, châm biếm, phê phán hạng ngời lời nhác( bài 1), thầy xem tớng?( bài 2), châm biếm hủ tục ma chay( bài 3), cậu cai- chân tay của bọn thống trị( bài 4).

? Nghệ thuật thờng đợc sử dụng.

- Thể hiện khá tập trungnét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian: Dùng các

Một phần của tài liệu tu chon 7. thai hoc soan 2013-2014 (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w