Thế nào gọi là văn biểu cảm về một tác phẩm văn học?

Một phần của tài liệu tu chon 7. thai hoc soan 2013-2014 (Trang 65 - 69)

III. Thái độ:

- GD tình yêu thiên nhiên quê hơng, đất nớc, u thích văn biểu cảm. - Có thái độ và ý thức đánh giá đúng về một tác phẩm văn học.

B. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án

- HS: ôn lại các kiến thức về văn biểu cảm tác phẩm văn học.

C. Tiến trình hoạt động:I. Tổ chức lớp: I. Tổ chức lớp:

- Thứ: .Ngày....tháng:.....năm 2014. Lớp 7A. Sĩ số: 33. Vắng.....................................…

- Thứ: .Ngày.....tháng:....năm 2014. Lớp 7B. Sĩ số: 34. Vắng....................................…

II. Kiểm tra bài cũ:

? Vai trò các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm ? Trình bày bài tập về nhà

III. Bài mới :

Hoạt động của gv- hs Nội dung cần đạt

? Thế nào là biểu cảm về một tác phẩm văn học?

? Nêu các bớc làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học? ? Cần đọc lại nhiều lần để làm gì?

? Sau khi đọc xong ta cần thực hiện thao tác nào?

? Bớc làm dàn bài có cần thiết khơng?

I. Thế nào gọi là văn biểu cảm về một tác phẩm văn học? văn học?

- Văn biểu cảm về một tác phẩm văn học còn gọi là văn phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học. Qua bài văn, ta nói lên những cảm xúc, ý nghĩ của mình về cái hay, cái đẹp của một tác phẩm văn học cụ thể, đã làm cho ta rung động, xúc động.

- Tác phẩm văn học mà ta nêu có thể là một bài ca dao, một bài thơ, một bài văn.

- Phải phân tích nội dung và nghệ thuật tác phẩm văn học có chọn lọc mới trình bày đợc cảm xúc, ý nghĩ của mình về tác phẩm đó. Khơng thể viết chung chung hời hợt.

II. Các bớc làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

a. Phần chuẩn bị:

- Đọc bài văn, thơ một vài lần, rút ra ấn tợng ban đầu. Đọc lần nữa để phát hiện ra giọng điệu, chủ đề, tình cảm cao đẹp, ngơn ngữ nghệ thuật. mà tác giả đã diễn ra rất hay, gây cho mình nhiều ấn tợng.

- Gạch chân hoặc đánh dấu vào các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh, các câu thơ, câu văn hay nhất mà mình u thích.

- Làm dàn bài, dựng đoạn.

- Nháp bài văn đi từ mở bài-> kết bài. Viết xong phần nào đọc lại và sửa phần ấy. Viết xong đọc, sửa lại rồi viết.

- Văn phát biểu cảm nghĩ chính là văn nghị luận văn chơng.

? Bố cục bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học gồm mấy phần?

? Phần mở bài nêu nội dung gì? ? Phần thân bài nên trình bày nh thế nào?

? Phần kết bài ta cần kết thúc nh thế nào?

* Giáo viên lu ý một số thao tác cơ bản khi làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.

Bài tập 1:

Hướng dẫn học sinh luyện tập. Cho hs đọc và tỡm hiểu đề,lập dàn ý, viết các đoạn văn.

- Hướng dẫn học sinh luyện tập.

Cho hs đọc và tỡm hiểu đề,lập dàn ý, viết các đoạn văn.

? Lập dàn ý cho đề văn: Cảm nghĩ của em về bài " Nam quốc sơn hà"

- HS: Luyện tập lập dàn ý, trình bày, nhận xát bổ sung và sửa chữa

- GV chốt vấn đề bổ sung hoàn

b. Bố cục một bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học học

* Phàn mở bài: Có thể giới thiệu một vài nét về tác

phẩm, nêu lên ấn tợng sâu sắc nhất, khái quát nhất của mình khi đọc, khi xem tác phẩm ấy. Mở bài cần đạt đợc 2 yêu cầu sau: tính khái quát và tính định h- ớng.

* Phần thân bài: Lần lợt nêu lên những cảm nghĩ của

riêng mình về những khía cạnh của tác phẩm. Khơng lan man, dàn đều mà nên xoay vào trọng tâm, trọng điểm. Phải đi từ các ý này đến các ý khác. Chú ý phải dùng liên kết.

* Phần kết bài: Nêu cảm nghĩ chung, có thể đánh giá

và liên hệ. Tránh dài dịng, trùng lặp, đơn điệu và vơ vị.

c. Các thao tác cơ bản:

- Phát biểu cảm nghĩ khơng nói chung chung mà phải rất cụ thể, phải chỉ ra đợc yêu thích, thú vị..ở chỗ nào. Tại sao lại u thích, thú vị ở chỗ đó? Nghĩa là phải phân tích và trích dẫn.

- Vì vậy phân tích và trích dẫn là thao tác cơ bản nhất lúc phất biểu cảm nghĩ.

- Có lúc phải khen, chê và khen chê chính là lời bình. Khơng đợc khen chê một cáh tuỳ tiện, võ đoán mà phải dựa trên cơ sở học thuật, t tởng.

- Có lúc phải liên tởng, so sánh. Từ hiện tợng văn học này mà nghĩ, nhớ đến hiện tợng văn học khác. Từ đó rút ra cái hay, cái riêng làm cho bài viết sâu sắc hơn.

III. Luyện Tập Bài tập 1: 1.MB

Cảm nghĩ của em về bài " Nam quốc sơn hà" Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ

- Bài thơ đợc mệnh danh là bài thơ thần.

- Lý Thờng Kiệt viết để khích lệ động viên tớng sĩ quyết chiến, quyết thắng giặc Tống

2.TB:

a) Hai câu thơ đầu:

- Tuyên bố chủ quyền của Đại Việt.

- Khẳng định núi sông nớc Nam là đất nớc ta, nớc có chủ quyền do Nam đế tự trị.

- Hai chữ " Nam đế" biểu hiện niềm tự hồ từ tơn của dân tộc

- Hai chữ " Thiên th" biểu thị niềm tin thiêng liêng về sông núi nớc Nam chủ quyền bất cả xâm phạm điều

chỉnh

- HS: Luyện tập viết đoan mở bài, kết bài

? Lập dàn ý cho đề văn: Cảm nghĩ của em về bài " Nam quốc sơn hà"

- HS: Luyện tập lập dàn ý, trình bày, nhận xát bổ sung và sửa chữa

- GV chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh

- HS: Luyện tập viết đoan mở bài, kết bài

Bài tập 2:

? Tim hiểu đề, lập ý , lập dàn ý cho đề văn PBCN của em về bài thơ " Rằm tháng giêng"

- HS thảo luận nhóm, viết nháp, trinnh bày , nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh

- GV chuẩn xác kiến thức ? Viết đoạn văn biểu cảm - Nhóm 1; Câu 1-2 - Nhóm 2: Câu 3-4 HS: Trình bày bài viết

GV: Nhận xét

đó đợc sách trời ghi

b) Câu 3: là câu hỏi cũng là lời kết tội lũ giặc xâm l- ợc.....

Giọng thơ vừa căm thù vừa khinh bỉ một nối nói hàm xúc đanh thép .

c) Câu cuối: Sáng ngời một niềm tin với sức mạnh chính nghĩa tinh thần quyết chiến giặc sẽ bị thất bại. - Ba chữ " Thủ bại h" đặt cuối bài làm giọng thơ vang lên mạnh mẽ .

3. KB: - Bài thơ là khúc tráng ca anh hùng cho thấy

tài thao lợc của Lý Thờng Kiệt.

- Mang ý nghĩ lịch sử nh bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Đại Việt.

- T/C yêu nớc, niềm tự hoà dân tộc thấm sâu mỗi tâm hồn chúng ta.

Bài tập 2:

Phỏt biểu cảm nghĩ về bài thơ Rằm thỏng giờng. * Dàn bài: ( cảm nghĩ…)

a. Mở bài: Giới thiệu chung vè hoàn cảnh ra đời của bài thơ, nội dung chính của bài thơ.

b. Thõn bài

Những cảm xỳc suy nghĩ do tỏc phẩm gợi lờn:

- C1-2; Cảnh đêm rằm tháng giêng: Trăng vào lúc trịn đầy nhất, khơng gian bát ngát tràn ngập ánh trăng: sơng , nớc, bầu trì lẫn vào nhau trong ánh trăng xuân.Đó là sự sáng sủa đầy đặn, trong trẻo bát ngát, tràn đầy sức sống. Cho thấy tác giả rất nồng nàn tha thiết với vẻ đẹp của thiên nhiên.

- C3-4: Hình ảnh con ngời giữa đêm rằm tháng giêng: Đang bàn việc kháng chiến chống pháp cho thấy Bác đang lo toan cơng việc kháng chiến, đó là tình u cách mạng, u nớc.

c. Kết bài

- Ấn tượng chung về tỏc phẩm

IV. Củng cố:

- Thế nào là văn biểu cảm về một tác phẩm văn học?

- Trình bày các bớc làm văn biẻu cảm về tác phẩm văn học?

- Vì sao cần phải sử dụng liên tởng, so sánh trong văn biểu cảm về tác phẩm văn học?

V. Hớng dẫn:

- Học nội dung bài học. - Hồn thiện hai bài văn trên.

- Ơn lại văn biểu cảm về tác phẩm văn học.

- Đọc một số bài tham khảo văn biểu cảm phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. - Chuẩn bị: Thơ Hồ Chí Minh.

- Tiết sau học" Đặc điểm, khái quát về thơ trung đại Việt Nam".

Chủ đề 5: Thơ Trung đại Việt Nam và nớc ngoài.

Tiết 25:

đặc điểm khái quát về thơ trung đại Việt nam A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp HS củng cố khắc sâu kiến thức về thơ trung đại Việt Nam. -Nắm chắc kiến thức về 1 số tác giả và tác phẩm thơ trung đại. -Nắm đợc khái quát các thể loại thơ trung đại VN.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc,phân tích, cảm nhận đợc đặc điểm khái quát thơ trung đại Việt Nam.

3. Thái độ: Tuần 25 Tuần 25

- Tích cực tự giác trong học tập thơ Trung đại.

B. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án

- HS : ôn lại các kiến thức về thơ tung đại

C. Tiến trình hoạt động:I. Tổ chức lớp: I. Tổ chức lớp:

- Thứ: .Ngày....tháng:.....năm 2014. Lớp 7A. Sĩ số: 33. Vắng.....................................…

- Thứ: .Ngày.....tháng:....năm 2014. Lớp 7B. Sĩ số: 34. Vắng....................................…

II. Kiểm tra bài cũ:

? Đọc thuộc lòng, diễn cảm, một bài thơ trung đại mà em thích nhất? Nêu nội dung bài thơ?

III. Bài mới :

Hoạt động của gv- hs Nội dung cần đạt

? Em hiểu gì về thơ trụng đại Việt Nam ? Về hòan cảnh lịch sử?

Những bài thơ đc học trong chơng trình đợc viết bằng chữ hán hay nôm?

? Kể tên các bài thơ đã học về thể loại của từng bài

? Nêu những hiểu biết của em về các thể lọai thơ trung đại

HS trình bày

Kể tên các tp,tg thơ trung đại đã học -HS kể tên

Một phần của tài liệu tu chon 7. thai hoc soan 2013-2014 (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w