- Nỗi lịng của ngờ phụ nữ khi đi làm dâu.
V- Hớng dẫn(2 ):’
- Xem lại các kiến thức lý thuyết đã học - Viết thành bài văn đề trên.
- Su tầm ca dao về các chủ đề, bổ sung vào sổ tay văn học. - Chuẩn bị tiết sau học: ca dao về tình cảm gia đình.
+ Học thuộc các bài ca dao đã học, hiểu nội dung, nghệ thuật. Tìm ra các kĩ năng khi phân tích ca dao dân ca.
Tiết 14
Chủ đề 3: Thơ ca dân gian Việt Nam Tuần 14 . Duyệt :
Ca dao về tình cảm gia đình
A. Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về ca dao, dân ca.
- Giới thiệu phuơng pháp cảm thụ một bài ca dao cụ thể.
- Vận dụng phơng pháp cảm thụ ca dao về tình cảm gia đình qua những tác phẩm đã học.
2. Kĩ năng:
- Giúp học sinh có kĩ năng hiểu, phân tích nội dung các bài ca dao về tình cảm gia đình.
3. Thái độ:
- Giáo dục thái độ yêu ca dao, tình cảm yêu mến những ngời thân trong gia đình, những ngời ruột thịt.
B. Chuẩn bị:
- GV: bài soạn, tìm hiểu về ca dao đề tài tình cảm gia đình. - HS : ơn lại các kiến thức về ca dao tình cảm gia đình.
C. Tiến trình hoạt động:I. Tổ chức lớp: I. Tổ chức lớp:
- Thứ: .Ngày....tháng:.....năm 2013. Lớp 7A. Sĩ số: 33. Vắng.....................................…
- Thứ: .Ngày.....tháng:....năm 2013. Lớp 7B. Sĩ số: 33. Vắng....................................…
II. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu một số đặc điểm của ca dao: khái niệm, nội dung, đề tài, nghệ thuật sử dụng? Lấy ví dụ cụ thể?
III. Bài mới :
Hoạt động của GV- HS nội dung cần đạt
? Để cảm nhận đợc nội dung một bài ca dao em làm cách nào?
Bài tập 1: Tình cảm của con cái
đối với cha mẹ trong bài ca dao: Công cha nh núi ngất trời,
Nghĩa mẹ nh nớc ở ngồi biển đơng.
Núi cao biển rộng mênh mơng, Cù lao chín chữ ghi lịng con ơi! * Gv hớng dẫn HS cách làm, HS viết bài cảm thụ, Gv sửa