III. Thái độ:
- Có thái độ và ý thức vận dụng các yếu tố tự sự,miêu tả khi làm bài văn biểu cảm.
B. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án
- HS: ôn lại các kiến thức về văn biểu cảm.
C. Tiến trình hoạt động:I. Tổ chức lớp: I. Tổ chức lớp:
- Thứ: .Ngày....tháng:.....năm 2014. Lớp 7A. Sĩ số: 33. Vắng.....................................…
- Thứ: .Ngày.....tháng:....năm 2014. Lớp 7B. Sĩ số: 34. Vắng....................................…
II. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày bài viết về nhà cho đề văn biểu cảm về sự vật, con ngời trong tiết trớc?
III. Bài mới : Đối tợng biểu cảm trong một bài văn biểu cảm là cảnh vật, con ngời và sự
việc. Khơng có sự biểu cảm chung chung. Cái gì, vật gì, việc gì...làm ta xúc động? Vì thế muốn bày tỏ tình cảm, muốn bộc lộ cảm xúc, ngời viết phải thông qua miêu tả và tự sự.
Tuần 23
Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt
? Vai trò của yếu tố tự sự trong văn biểu cảm?
? Yếu tố miêu tả có tác dụng gì trong văn biểu cảm.
? Em hiểu sự cần thiết phải sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm?
? Ta nên sử dụng 2 yếu tố này nh thế nào trong văn biểu cảm? Có nên đi sâu vào kể chuyện hay miêu tả hay không?
- GV cho HS đọc bài thơ :
Bài tập 1: Kể lại bằng văn
xuôi nội dung bài thơ" Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ.
* Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài.
* Học sinh viết và trình bày.
Bài tập 2 :
Cho đọan văn sau:
" ...Chú gà trống rất bé, chỉ bằng cổ tay thơi. Mỗi lần vặn dây cót, chú gà kêu cục cục, rồi bàn chân sắt của chú đi ba, bốn bớc lên đằng trớc. Mỗi lần vặn dây cót và nhìn gà đi, bớc hồn nhiên, tơi lại nghèn nghẹn ở cổ, khóc thầm, vì giờ đây bố lại đi công tác xa rồi.
Trớc khi đi công tác xa, bố th- ờng dành thời gian ở nhà chơi
I. Lý thuyết
1. Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm cảm
- Yếu tố tự sự có tác dụng gợi cảm rất mạnh, nhất là khi biểu cảm về các hành động cao cả, nghĩa khí, vị tha..
- Yếu tố miêu tả có tác dụng khêu gợi sức cảm thụ và tởng tợng. Miêu tả chân thực có sức gợi cảm rất lớn, hỗ trợ mạnh cho văn biểu cảm.
2.Yêu cầu : Muốn phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đối
với đời sống xung quanh, hãy dùng phơng thức tự sự và miêu tả để gợi ra đối tợng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
* Tự sự và miêu tả ở đây nhằm khêu gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối, chứ không nhằm mục đích kể chuyện,miêu tả đầy đủ sự việc, phong cảnh.
II. Luyện tập. Bài tập 1:
Năm nào cũng vậy, vào những ngày giữa thu, gió về gào thét. Ngồi trong nhà, nhà thơ nghe gió rít ghe rợn, gió thu ghê gớm đã cuốn mất ba lóp mái tranh ở ngơi nhà thân yêu của nhà thơ. Tranh bay khắp nơi: có những lá tranh bay sang bên kia sơng, rải khắp bờ. Có mảnh tranh treo lủng lẳng trên ngọn cây nơi rừng xa, mảnh bay thấp quay lộn trở lại, roi vào muơng nớc gần đấy.
Trẻ con thôn Nam khinh nhà thơ già yếu, đã xô nhau cớp tranh rồi đi tuốt vào luỹ tre xóm. Nhà thơ gào khơ mơi cháy miệng chẳng đợc, chống gậy quay về lòng ấm ức vơ cùng .
Đêm đến, gió có lặng hơn, nhng trời tối nh mực, ma rơi nặng hạt, trời đêm thu mù mịt đen đặc. Chăn vải lâu ngày đắp lên lạnh nh đụng vào sắt. Đã thế, con nhỏ nằm xấu nết, đạp rách tan cả chăn. Đầu giờng nớc ma rột từ trên mái xuống. Cả nhà dột hết, chẳng chừa chỗ nào . Ngoài trời ma cứ rơi mãi, càng dày hạt hơn, biết bao giờ ma dứt. Từ ngày loạn lạc vì chiến tranh đã mất ngủ rồi, nay thêm vào đêm dài ớt át lại mất ngủ nữa. Nhà thơ ớc gì có đợc nhà rộng mn ngàn gian, che khắp thiên hạ, để những kẻ sĩ nghèo về đây trú ma, trú rét. Một ngơi nhà vững vàng nh thạch bàn, gió ma cũng khơng lo ngại. Nhà thơ có một ớc mong tha thiết: Bao giờ ngơi nhà ấy xuất hiện trớc mặt, riêng lều của nhà thơ nát,mình nhà thơ chịu rét, ơng cũng cam lịng.
kỉ niệm với tơi . Ghi dấu hình ảnh thân u của bố và những cảm xúc thơ ngây của tôi ngà ấy. Có một lần tôi cùng bố đem chú gà ra sân cỏ, phía sau nhà, xây cho nó một căn nhà gỗ nhỏ."
a. Tìm các yếu tố miêu tả trong đoạn. b. Tìm các yếu tố tự sự trong đoạn. c. Các yếu tố đó có tác dụng gì? Bài tập 2 : * Yếu tố miêu tả:
- Chú gà trống rất bé, chỉ bằng cổ tay .Mỗi lần vặn dây cót, chú gà kêu cục cục, rồi bàn chân sắt của chú đi ba, bốn bớc lên đằng trớc.
* Yếu tố tự sự:
- Trớc khi đi công tác xa, bố thờng dành thời gian ở nhà chơi với tơi.
- Có một lần tôi cùng bố đem chú gà ra sân cỏ, phía sau nhà, xây cho nó một căn nhà gỗ nhỏ."
* Các yếu tố tự sự đan xen có tác dụng phối hợp gợi cảm xúc rất mạnh, làm tăng ý nghĩa sâu xa của các sự việc, buộc ngời nghe nhớ lâu và suy nghĩ, cảm xúc về nó.
Các yếu tố miêu tả cũng giúp cho ngời đọc hình dung rõ thứ đồ chơi là con gà vặn dây cót, hình dung các hoạt động của nhân vật hai bố con trong truyện.
=> Giáo viên hớng dẫn học sinh về nhà làm theo gợi ý trên.
IV. Củng cố:
- Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm? - Cần kết hợp các yếu tố này nh thế nào?
V. Hớng dẫn:
- Ôn lại những kiến thức về văn biểu cảm đặc biệt là hai yếu tố tự sự và miêu tả. - Hoàn thiện bài tập về nhà.
- Tiết sau học bài:" Biểu cảm về tác phẩm văn học"
Chủ đề 4: Văn biểu cảm Tiết 24
Biểu cảm về tác phẩm văn học
A. Mục tiêu:I. Kiến thức: I. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu văn biểu cảm về một tác phẩm văn học, củng cố lại các bớc làm văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Hiểu rõ đợc các dạng bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
II. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hành làm một số bài tập phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
Tuần 24