Yếu tố môi trường tác nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược kinh doanh của vietcombank đến năm 2020 (Trang 53)

2.2. Phân tích các yếu tố về môi trường kinh doanh của VCB

2.2.2 Yếu tố môi trường tác nghiệp

2.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh

Theo thống kê của NHNN, tổng số NH hiện nay trên lãnh thổ VN 94 ngân hàng trong đó: 39 NH TMCP đơ thị, 5 NHTM nhà nước. Đối với NH có yếu tố nước ngoài hiện nay gồm 40 chi nhánh NH nước ngồi, 5 NH 100% vốn nước ngồi dưới hình thức TNHH 1 TV và 5 NH liên doanh thành lập tại VN. Qua đó cho thấy sức cạnh tranh trong lĩnh vực NH ngày càng quyết liệt, đối thủ cạnh tranh của VCB ngày càng

đa dạng hơn.

Căn cứ theo phạm vi hoạt động, quy mô vốn – tài sản, thị phần DV, tác giả đưa ra nhận định 12 NH quan tâm của VCB, đây có thể là những đối thủ cạnh tranh của

VCB trong giai đoạn hiện nay và trong thời gian tới.

Bảng 2.7 số liệu phản ánh quy mô và hiệu quả hoạt động của 12 NH quan tâm

đối với VCB tính đến 31/12/2009

ĐVT: tỷ quy VND

STT Ngân hàng Vốn điều lệ Vốn tự có Tổng tài sản LN trước thuế ROE II Ngân hàng trong nước:

1 NNo&PTNT(*) 13.400 23.667 482.920 3.966 16,76% 2 Vietcombank 12.100 16.710 255.495 5.004 23,61% 3 Công thương 11.253 12.572 243.785 3.373 26,83% 4 BIDV(**) 8.755 9.969 242.316 2.142 21,49% 5 Á Châu 7.814 10.093 172.113 2.838 28,12% 6 Sacombank 6.700 8.078 98.474 405 5,00% 7 Techcombank 5.400 7.323 95.851 2.253 30,77% 8 Eximbank 8.800 13.353 65.448 1.533 11,48% 9 SCB 3.635 3.978 54.492 423 10,63% 10 Đông Á 3.400 N/a 42.147 783 19,58%

II Ngân hàng 100% vốn nước ngoài:

1 HSBC VN 3.000 3.978 36.389 1.010 25,39%

46

STT Ngân hàng Vốn điều lệ Vốn tự có Tổng tài sản LN trước thuế ROE

3 Standard Chartered VN

1.000 N/a N/a N/a

Ghi chú: Nguồn: Báo cáo thường niên các Ngân hàng

(*) Số liệu thu thập tại 30/09/2009; (**) Số liệu thu thập tại 31/12/2008.

Trong các đối thủ cạnh tranh trên, một số NH đạt hiệu quả kinh doanh khá cao như Vietinbank (ROE = 26,83%); BIDV (ROE = 26,83%); ACB (ROE = 28,12%); Techcombank (ROE = 30,77%) và đặc biệt là Ngân hàng TNHH 1 TV HSBC VN mặc dù mới thành lập tại VN nhưng hiệu quả đạt được là khá cao (ROE = 25,39%). Đây là những NH có tiềm lực tài chính cao, lượng khách hàng lớn, thị trường hoạt động tương

đối ổn định và có khả năng mở rộng, sức cạnh tranh ở mức khá cao.

Phân tích tình hình kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh chính của VCB:

i. Ngân hàng TMCP Cơng thương VN (Vietinbank):

Bảng 2.8 Tình hình kinh doanh, năng lực tài chính của Vietinbank

ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tổng tài sản 135,363 166,113 193,590 243,785

Tổng dư nợ cho vay nền KT 80,152 102,191 120,752 163,170

Nguồn vốn huy động KH 99,683 116,365 121,634 220,591

Vốn chủ sở hữu 5,607 10,647 12,336 12,572

LN sau thuế 600 1,149 1,804 1,284

ROE 10.7% 10.8% 14.6% 10.2%

CAR 4.1% 6.4% 6.4% 5.2%

Nguồn: Báo cáo thường niên Vietinbank

Vietinbank là NHTM nhà nước được cổ phần hóa năm 2009, đây là ngân hàng lớn có thế mạnh trong việc tài trợ ngành cơng nghiệp và thương mại trong nước có quy mơ tổng tài sản và nguồn vốn tương đối lớn, hiệu quả hoạt động kinh doanh ở mức trung bình. Tuy nhiên, hệ số an toàn CAR ở mức thấp so với quy định hiện nay là 9 thì Vietinbank chỉ đạt 5.2%.

ii. Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB):

Bảng 2.9 Tình hình kinh doanh, năng lực tài chính của ACB

ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tổng tài sản 44,650 85,392 105,306 167,881

Tổng dư nợ cho vay nền KT 17,014 31,811 34,833 62,358

Nguồn vốn huy động KH 29,395 55,283 64,217 86,919

Vốn chủ sở hữu 1,697 6,258 7,766 8,768

LN sau thuế 1,760 506 2,211 2,201

ROE 103.7% 8.1% 28.5% 25.1%

CAR 3.8% 7.3% 7.4% 5.2%

47

Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) là một trong những ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh đầu tiên tại VN, ACB có lợi thế về sản phẩm bán lẻ, chiến lược phát triển thị trường bán lẻ đã được ACB xây dựng từ khi mới phát triển thị trường tại VN. Do

đó, về sản phẩm bán lẻ rất đa dạng ngồi ra quy mơ khách hàng bán lẻ của ACB cũng

khá lớn. Đây được xem là ngân hàng cạnh tranh về bán lẻ số 1 tại thị trường VN. iii. Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu VN (Eximbank)

Bảng 2.10 Tình hình kinh doanh, năng lực tài chính của Eximbank

ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tổng tài sản 18,327 33,710 48,248 65,448

Tổng dư nợ cho vay nền KT 10,207 18,452 21,232 38,580

Nguồn vốn huy động KH 13,141 22,906 32,331 46,989

Vốn chủ sở hữu 6,295 1,947 12,844 13,353

LN sau thuế 258 463 711 1,133

ROE 4.1% 23.8% 5.5% 8.5%

CAR 34.3% 5.8% 26.6% 20.4%

Nguồn: Báo cáo thường niên Eximbank

Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu VN (Eximbank) là ngân hàng có thế mạnh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu thương hiện xuất nhập khẩu được khẳng định trên thị trường quốc tế, hiện nay Eximbank có nguồn vốn tự có đứng hàng đầu so với các ngân hàng TM ngồi quốc doanh, Eximbank có hệ số an toàn vốn CAR cao, tuy nhiên xét về mặt hiện quả hoạt động kinh doanh ở mức trung bình thấp.

iv. Ngân hàng TMCP Sài gịn Thương tín (Sacombank)

Bảng 2.11 Tình hình kinh doanh, năng lực tài chính của Sacombank

ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tổng tài sản 24,776 64,573 68,439 104,019

Tổng dư nợ cho vay nền KT 14,313 35,378 35,099 59,657

Nguồn vốn huy động KH 17,512 44,232 46,129 60,516

Vốn chủ sở hữu 2,870 7,350 7,759 10,547

LN sau thuế 470 1,398 955 1,670

ROE 16.4% 19.0% 12.3% 15.8%

CAR 11.6% 11.4% 11.3% 10.1%

Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank

Sacombank có tốc độ tăng trưởng khá cao trong những năm gần đây, là ngân

hàng có thế mạnh trong lĩnh vực dịch vụ, chính sách Marketing và phục vụ khách hàng khá tốt, sản phẩm dịch vụ của Sacombank cũng khá đa dạng, hiệu quả hoạt động trong lĩnh vực Ngân hàng được đánh giá khá cao, quy mơ vốn tự có tăng mạnh trong 3 năm gần đây. Sacombank cịn có lợi thế trong việc hỗ trợ các mảng hoạt động đầu tư chứng khoán, bất động sản, sàn giao dịch hàng hóa… được đánh giá là Ngân hàng có tiềm

48

v. Ngân hàng TNHH 1 TV Hồng kông & Thượng hải VN (HSBC VN)

Bảng 2.12 Tình hình kinh doanh, năng lực tài chính của HSBC VN

ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tổng tài sản 36,689

Tổng dư nợ cho vay nền KT 13,513

Nguồn vốn huy động KH 4,974

Vốn chủ sở hữu 3,978

LN sau thuế 747

ROE 18.8%

CAR 10.8%

Ghi chú: HSBC VN thành lập ngày 01/01/2009 từ Chi nhánh HSBC tại VN

Nguồn: Báo cáo thường niên HSBC VN

HSBC là một trong những ngân hàng nước ngoài thành lập đầu tiên tại VN,

HSBC có thế mạnh về cơng nghệ ngân hàng, sản phẩm và các chính sách bán hàng hiện đại trên thế giới, với thương hiệu là ngân hàng lớn trên thế giới HSBC VN có lợi thế khá lớn trong việc thu hút khách hàng. Trong năm 2009 HSBC tách ra thành ngân hàng 100% tại VN. Hiệu quả hoạt động trong năm đầu tiên thấp do đầu tư chi phí

Marketing… tuy nhiên theo tác giả đánh giá HSBC VN là đối thủ cạnh tranh mà VCB cũng cần phải lưu ý trong phân khúc khách hàng bán bn.

Hình 2.9 Biểu đồ so sánh quy mơ và hiệu quả hoạt động kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh chính của VCB.

Quy mơ tổng tài sản:

- 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Vietinbank Vietcombank ACB Eximbank Sacombank HSBC VN

Nhận thấy, nếu so quy mơ về tổng tài sản thì VCB đứng thứ 1, tiếp theo là Vietinbank, ACB, Sacombank và Eximbank.

49

Quy mô nguồn vốn CSH

- 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 16,000 18,000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Vietinbank Vietcombank ACB Eximbank Sacombank HSBC VN

Xét về quy mô nguồn vốn CSH , tốc độ tăng trưởng nguồn vốn nhanh nhất là Eximbank với mức tăng cao nhất trong 3 năm qua, từ năm 2007 là mức thấp nhất đến năm 2009 vươn lên đứng vị trí thứ 2 chỉ sau VCB. Nhận thấy VCB có thế mạnh về nguồn vốn xếp vào vị trí dẫn đầu về vốn CSH trong các đối thủ cạnh tranh.

Quy mô tổng dư nợ cho vay:

- 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 180,000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Vietinbank Vietcombank ACB Eximbank Sacombank HSBC VN

Xét về quy mơ tổng dư nợ tín dụng, có sự phân hóa khá rõ ràng, nhóm NHTM nhà nước có dư nợ tín dụng khá cao, trong đó Vietinbank chiếm vị trí dẫn đầu, tiếp theo là VCB, nhóm các NHTM ngồi quốc doanh có mức dư nợ gần như nhau. Nguyên nhân, NHTM nhà nước có lợi thế phát triển sản phẩm bán bn cịn NHTM ngồi quốc doanh thì có lợi thế trong phát triển sản phẩm bán lẻ và các dịch vụ kèm theo của SPBL.

50

Quy mô tổng huy động khách hàng:

- 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Vietinbank Vietcombank ACB Eximbank Sacombank HSBC VN

Tương tự như tín dụng, kết quả huy động vốn cũng cho thấy khá rõ ràng đã có sự phân hóa giữa NHTM nhà nước và NHTM ngoài quốc doanh, dẫn đầu trong công tác huy động vốn là Vietinbank và tiếp sau là VCB do có lợi thế trong việc huy động vốn của các tập đồn kinh tế lớn, nhóm các NHTM ngồi quốc doanh có mức độ huy

động vốn gần như nhau và mức độ tăng trưởng khá đều. Theo đồ thị trên ta cũng nhận

thấy trong từ năm 2008 trở về trước thì số dư huy động vốn của VCB cao hơn Vietinbank, tuy nhiên từ năm 2008 Vietinbank đã tăng trưởng huy động vốn khá tốt vươn lên vị trí dẫn đầu trong nhóm các đối thủ cạnh tranh chính.

Lợi nhuận: - 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 4,000 4,500

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Viet inbank Viet combank ACB Eximbank Sacombank HSBC VN

51

Hiệu quả kinh doanh trên vốn CSH (ROE)

0.0% 20.0% 40.0% 60.0% 80.0% 100.0% 120.0%

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Viet inbank Viet combank ACB Eximbank Sacombank HSBC VN

So sánh về hiệu quả hoạt động thì ACB và VCB thuộc nhóm NH có hiệu quả hoạt động cao nhất trong nhóm các đối thủ cạnh tranh chính, tiếp theo là HSBC và Sacombank.

2.2.2.2 Khách hàng

Có thể nói khách hàng là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của một DN. Riêng đối với hoạt động NH, khách hàng sử dụng DV cũng chính là nhà cung cấp vốn (từ tiền gởi) cho hoạt động kinh doanh của NH.

Tính đến 31/12/2009, VCB chiếm khoảng 20% thị phần huy động vốn và 15% thị phần về dư nợ tín dụng. Để đạt được điều này VCB đã thực hiện xây dựng chính sách khách hàng tùy theo từng loại SP DV. Xây dựng phân khúc khách hàng và xác

định khách hàng mục tiêu cũng là cơ sở để VCB thực hiện chính sách khách hàng và là

căn cứ để lập kế hoạch kinh doanh.

Một trong những tiêu chí để VCB đánh giá kết quả hoạt động là: duy trì lịng trung thành của khách hàng cũ và khả năng thu hút khách hàng mới.

2.2.2.3 Đối thủ tiềm ẩn

Một số NH nước ngồi quy mơ hoạt động nhỏ nhưng đang có kế hoạch tăng

vốn cũng như mở rộng quy mô hoạt động tại VN: đây sẽ là những đối thủ lớn với bề dầy kinh nghiệm hơn trong quá trình kinh doanh tiền tệ và có thể ưu thế hơn trong

kinh nghiệm quản lý, tiên tiến hơn về cơng nghệ và có lực lượng lao động với trình độ chuyên môn cao.

Các đối thủ mới không phải là NH: là những tổ chức tài chính phi NH khác bao gồm: các Cơng ty tài chính, các quỹ đầu tư, các Cơng ty chứng khốn có chức năng huy động vốn và cấp tín dụng. Do đó những thách thức cạnh tranh ngày càng lớn đối với hoạt động ngành NH nói chung và VCB nói riêng.

52

Kênh huy động vốn của ngân hàng ngày càng bị chia sẻ với nhiều sản phẩm thay thế khác như thay vì gởi tiền tiết kiệm tại ngân hàng khách hàng có thể đầu tư vào: cổ phiếu trên thị trường chứng khốn, sản phẩm của các cơng ty bảo hiểm nhân thọ, sản phẩm của các công ty đầu tư tài chính, vàng…..

Về hoạt động cho vay: ngày càng nhiều các cơng ty, tập đồn có khả năng tài chính mạnh bán sản phẩm trả chậm, trả góp trực tiếp cho người mua không thông qua hệ thống ngân hàng.

Ngày càng có nhiều sản phẩm có thể thay thế cho các sản phẩm, hoạt động của ngân hàng như máy ATM, máy POS, các loại thẻ ATM, thẻ tín dụng, thẻ thanh tốn … Các sản phẩm này đang từng bước thay thế việc sử dụng tiền mặt, dịch vụ thanh toán bằng tiền mặt….

2.2.3 Nhận định cơ hội và nguy cơ 2.2.3.1 Cơ hội 2.2.3.1 Cơ hội

Tình hình chính trị ổn định: VN là một quốc gia được đánh giá có tình hình

chính trị khá ổn định, tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu hút vốn đầu tư cũng như môi trường kinh doanh của DN;

Nền kinh tế đang trên đà tăng trưởng cao: thu nhập và mức sống của người

dân ngày càng tăng kéo theo là nhu cầu về thanh toán hoặc sử dụng các SPDV NH ngày càng lớn;

Tiềm năng thị trường TC - NH còn rất lớn: nền kinh tế VN đang phát triển

khá cao, các tổ chức kinh tế ngày càng mở rộng quy mô hoạt động và thành lập mới ngày càng nhiều, nhu cầu thanh tốn – trung gian tài chính ngày càng cao và nhu cầu vốn để đầu tư phát triển cũng như phục vụ kinh doanh cũng ngày càng lớn mạnh, đây là tiềm năng khá lớn để hoạt động NH phát triển;

Dân số đông, thị trường lao động khá lớn: Mật độ dân số trẻ chiếm tỷ trọng

cao trong tổng dân số tại VN sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu hút lao động trẻ cho VCB;

Ưu tiên hỗ trợ của Chính phủ về ngành NH: Chủ trương của VN là hình

thành một nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, bên cạnh đó hoạt động tài chính NH được Chính phủ đánh giá là lĩnh vực khá nhạy

cảm có ảnh hưởng mang tính hệ thống đến nền kinh tế, do đó ngành NH được Chính phủ giao cho NHNN quản lý khá chặt chẽ và có những động thái ưu tiên hỗ trợ kịp

thời trong trường hợp gặp những khủng hoảng trong quá trình hoạt động;

Quá trình hội nhập quốc tế nhanh và bền vững: mang lại cho ngành NH

những cơ hội tiếp cận những công nghệ NH hiện đại của thế giới, có thể dẫn đến giảm chi phí giao dịch & quản lý nâng cao hiệu quả hơn; bên cạnh đó hội nhập quốc tế sẽ làm tăng vị thế của hệ thống NH VN, nhất là trên thị trường tài chính của khu vực;

53

Những rào cản gia nhập trong lĩnh vực NH khá cao: theo quy định hiện hành

của NHNN về mức vốn tối thiểu để thành lập NH là đến tháng 10 năm 2010 là 3.000 tỷ đồng, đây có thể là một rào cản khá lớn trong việc thành lập NH tại VN;

Người dân đã dần quen với các giao dịch điện tử như ATM, SMS,

ebanking,…: các số liệu thống kê đã phân tích trên cho thấy số lượng máy ATM ngày

càng nhiều, số lượng phát hành thẻ ngày càng lớn, doanh thu DV chuyển tiền điện tử tăng cao… trong thời gian gần đây qua đó cho thấy người dân ngày càng quan tâm nhiều hơn đến các giao dịch điện tử, đây là thuận lợi lớn cho hoạt động kinh doanh NH phát triển.

2.2.3.2 Nguy cơ

Cạnh tranh giữa NH và các định chế tài chính khác ngày càng gay gắt: đặc

biệt là khi khơng cịn hạn chế về phạm vi và tỷ lệ huy động vốn trong nước đối với các NHNNg và tiến đến là các rào cản mang tính bảo hộ kinh tế trong nước nói chung và ngành TC-NH nói riêng về cơ bản phải bị dỡ bỏ hồn tồn. Q trình hội nhập quốc tế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược kinh doanh của vietcombank đến năm 2020 (Trang 53)