Cơ cấu tổ chức, điều hành

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược kinh doanh của vietcombank đến năm 2020 (Trang 32)

2.1 Giới thiệu khái quát về VCB

2.1.2 Cơ cấu tổ chức, điều hành

Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức điều hành của VCB

Sơ lược về Bộ máy quản lý, điều hành

HĐQT: là cơ quan quản lý cao nhất của VCB. HĐQT quản lý theo quy định của Luật các TCTD, các quy định của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của NHTM và các quy định khác có liên quan của pháp luật. Nhiệm kỳ của TV HĐQT là 05 năm. Các TV của HĐQT có thể được bổ nhiệm lại. HĐQT có 07 TV, trong đó có Chủ tịch HĐQT, 01 TV HĐQT kiêm Tổng Giám đốc, 01 TV HĐQT kiêm Trưởng Ban kiểm soát.

Ban kiểm soát: thực thi chức năng kiểm soát/kiểm toán nội bộ theo quy định hiện hành và điều lệ VCB. Ban kiểm sốt có 06 TV, trong đó có 01 Trưởng ban, 03 TV chuyên trách và 02 TV kiêm nhiệm (một TV do Bộ trưởng Bộ Tài chính giới thiệu, một TV do Thống đốc NHNN giới thiệu). Số lượng TV Ban kiểm soát do HĐQT

25

Tổng Giám đốc, Ban Điều hành và bộ máy giúp việc Tổng Giám đốc VCB là

đại diện theo pháp luật, là người chịu trách nhiệm trước HĐQT, trước pháp luật về

việc điều hành hoạt động hàng ngày theo nhiệm vụ, quyền hạn quy định. Giúp việc

cho Tổng Giám đốc là các Phó Tổng Giám đốc, Kế tốn trưởng và bộ máy các phịng, ban chun mơn, nghiệp vụ.

Nhận xét về cơ cấu tổ chức hiện nay của VCB từ sau cổ phần hóa

Mơ hình cơ cấu tổ chức hiện tại của VCB được chia thành nhiều phòng ban, các phịng ban thực hiện chức năng riêng biệt nhưng có sự tương trợ lẫn nhau. Vì vậy, cơng tác giám sát thực hiện rất phức tạp đòi hỏi nhiều nhân sự và chi phí quản lý lớn.

Nhìn vào mơ hình cơ cấu tổ chức của các tập đoàn TC - NH trên thế giới phát triển theo mơ hình khối riêng biệt nhằm phân loại đối tượng khách hàng để có các

chính sách thích hợp trong hoạt động kinh doanh, đồng thời công tác quản lý được dễ dàng, chặt chẽ, độc lập và mang tính chuyên nghiệp cao.

2.1.3 SP DV

2.1.3.1. Huy động vốn

Bao gồm nhận tiền gửi, phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và các giấy tờ có giá khác để huy động vốn; vay vốn của các TCTD trong và ngoài nước, vay vốn của NHNN và các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNN.

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng

Bao gồm cấp tín dụng dưới hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác, bảo lãnh ngân hàng, cho th tài chính, và các hình thức khác theo quy định của NHNN.

2.1.3.3. DV thanh toán và ngân quỹ

Bao gồm mở tài khoản, cung ứng các phương tiện thanh tốn trong nước và ngồi nước, thực hiện DV thanh toán trong nước và quốc tế, thực hiện DV thu hộ, chi hộ, thực hiện DV thu và phát tiền mặt, ngân phiếu thanh toán cho khách hàng.

2.1.3.4. Các hoạt động khác

Bao gồm hoạt động góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, thực

hiện mua bán các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và VND, kinh doanh ngoại hối và vàng, nghiệp vụ ủy thác và đại lý, cung ứng DV bảo hiểm, kinh doanh các nghiệp vụ chứng khốn thơng qua cơng ty trực thuộc, cung ứng DV tư vấn tài chính, tiền tệ, cung ứng DV bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két.

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh trong năm qua 2.1.4.1 Công tác huy động vốn 2.1.4.1 Cơng tác huy động vốn

26

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn Vietcombank qua 2 năm 2008 - 2009

Chỉ tiêu 31/12/2009 31/12/2008 +/- tăng giảm %

Tiền gửi của NHNN và các TCTD khác Huy động từ khách hàng và giấy tờ có giá Tiền gửi của các tổ chức kinh tế

Tiền gửi của cá nhân Các khoản nợ khác 61.414 169.457 90.216 76.965 7.805 35.963 159.989 99.146 57.242 12.088 70,8% 5,9% -9,0% 34,5% -35,4% Tổng nợ phải trả 238.676 208.040 14,7%

Nguồn: Báo cáo của Ban điều hành VCB năm 2009

Trong năm qua, trước diễn biến phức tạp của thị trường vốn và sự cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM, ngay từ đầu năm Ban Lãnh đạo VCB đã qn triệt trong tồn hệ thống coi cơng tác huy động là một trong những những nhiệm vụ trọng tâm hàng

đầu và xuyên suốt trong năm. Ban lãnh đạo cũng đã chỉ đạo quyết liệt các đơn vị trong

hệ thống nhằm tập trung nguồn lực cho công tác huy động và kinh doanh vốn. Kết quả cụ thể như sau:

Tổng huy động vốn cả hai thị trường (I và II) của Vietombank năm 2009 vẫn tăng 17,5%. Huy động từ nền kinh tế đạt 169.457 tỷ quy đồng, tăng 5,9% so với cuối năm 2008.

Trong bối cảnh bị cạnh tranh gay gắt, huy động tiền gửi cả các tổ chức kinh tế bị giảm (-9%), song huy động từ dân cư lại có mức tăng trưởng khá tốt và đều đặn

(+34,5%) là nhờ vào các chương trình huy động trải đều trong năm và sự cố gắng, nỗ lực của hầu hết các chi nhánh trong hệ thống.

Với chính sách lãi suất linh hoạt, sự đa dạng về các SP huy động vốn, trong giai

đoạn căng thẳng về thanh khoản 3 tháng cuối năm 2009, VCB vẫn duy trì được trạng

thái thanh khoản ổn định, đồng thời còn hỗ trợ vốn tích cực và kịp thời cho các NH

khác, giúp bình ổn hệ thống NH và đảm bảo gia tăng lợi nhuận kinh doanh vốn cho VCB.

Trong cơ cấu nguồn vốn của VCB, vốn huy động từ tiền gửi của tổ chức kinh tế và dân cư chiếm tỷ trọng lớn nhất trên 145.000 tỷ VND, tương đương 74,2% trong

tổng nguồn vốn, nhằm đáp ứng tính thanh khoản cao. Thành phần vốn huy động từ

khách hàng bao gồm tiền gửi của các cá nhân, tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm của dân cư, trong đó: tỷ lệ tiền gửi của tổ chức kinh tế chiếm 65,8%, của tiết kiệm là 29,9%. VCB hiện nay đã có một danh sách khách hàng là những Tổng cơng ty, tập

27

bn (ở một số NHTMCP thì tỷ lệ huy động từ các tổ chức và cá nhân chỉ chiếm khoảng 30%).

Từ cuối năm 2008 đến nay, thị trường tiền tệ có nhiều biến động về lãi suất

trong nước và trên thị trường quốc tế, tình hình lạm phát, cạnh tranh về huy động vốn giữa các TCTD trong nước (theo chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN về vấn đề tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc), gây ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của các NHTM nói chung và VCB nói riêng. Trước các biến động về tình hình huy động vốn trên thị

trường, VCB đã chủ động áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt trên cơ sở cung - cầu vốn thị trường, tích cực cải thiện chênh lệch lãi suất cho vay – lãi suất huy động và chênh lệch lãi suất giữa các chi nhánh; cải thiện quản trị thanh khoản dựa trên hệ thống thơng số an tồn và phát triển nhiều cơng cụ huy động vốn mới (chứng chỉ tiền gửi, lãi suất bậc thang, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm bảo an…). Tuy nhiên, vốn huy động của NH còn phụ thuộc nhiều vào một số khách hàng lớn, dẫn đến sự biến động nhỏ từ

nhóm khách hàng này cũng dẫn đến những khó khăn trong thanh khoản.

Các biện pháp chủ động và linh hoạt trong điều chỉnh lãi suất đối với cá nhân, DN cả VND và ngoại tệ đã góp phần giảm thiểu tác động thị trường đối với việc huy

động vốn, nâng cao hệ số sử dụng vốn, chất lượng quản trị vốn và sau cùng là hiệu quả

kinh doanh của NH. Hiện nay, thị phần huy động vốn của VCB chiếm khoảng 18,3% tổng huy động vốn tồn ngành.

2.1.4.2 Cơng tác kinh doanh vốn

Năm 2009 là một năm với đầy khó khăn và thử thách đối với hoạt động của các NHTM. Tuy nhiên, trong bối cảnh đó, cơng tác kinh doanh vốn trên thị trường liên

NH, đặc biệt là hoạt động kinh doanh trái phiếu và nghiệp vụ thị trường mở của VCB tiếp tục được duy trì và thu được kết quả khả quan. Trong năm VCB duy trì hoạt động cho vay trên thị trường liên NH và đóng vai trị NH chủ lực cho vay hỗ trợ thanh khoản các NH bạn. Đối với nghiệp vụ thị trường mở, VCB tích cực tham gia thị

trường mở sử dụng tối đa hóa nguồn giấy tờ có giá, thực hiện giao dịch bán kỳ hạn với NHNN với tổng doanh số đạt 53.267 tỷ VND.

2.1.4.3 Cơng tác tín dụng - cho vay

Bảng 2.2 Tình hình hoạt động tín dụng năm 2009 của VCB

Chỉ tiêu Thực hiện 2009 Kế hoạch HĐQT giao

Tổng dư nợ (tỷ VND) 141.621 133.096

Tăng trưởng so với 2008 25,6% 18,0%

Tỷ lệ nợ xấu 2,47% Dưới 3,5%

28

Hình 2.2 Biểu đồ tăng trưởng dư nợ và tỷ trọng dư nợ theo ngành của VCB Nguồn: Báo cáo của Ban điều hành VCB năm 2009

Tỷ đồng 97,532 112,747 141,621 44.0% 15.6% 25.6% - 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0% 30.0% 35.0% 40.0% 45.0% 50.0%

Dư nợ Tăng trưởng

Sacombank, 4.7%

Khai khống, 6.2%

Nơng lâm thủy hải sản, 1.4% Nhà hàng, khách sạn, 2.1% Thương mại, dịch vụ, 25.4% Xây dựng, 7.9% Các ngành khác, 8.1% SX phân phối điện khí

đốt và nước, 5.7% Sản xuất và gia công

chế biến, 38.5% 52.6% 47.4% 52% 48% Năm 2008 Năm 2009 Trung dài hạn Ngắn hạn

29

Tổng dư nợ tín dụng tại 31/12/2009 đạt 141.621 tỷ VND, tăng 25,6% so với thực hiện năm 2008. Tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng trong tổng sử dụng vốn đạt 55,4% ;

Năm 2009 là một năm có nhiều biến động đối với hoạt động tín dụng của ngành NH nói chung và VCB nói riêng. Đầu năm 2009, cả hệ thống VCB tăng trưởng âm. Tuy nhiên, sau khi triển khai chương trình cho vay hỗ trợ lãi suất theo chỉ đạo của Chính phủ, từ tháng 02/2009 đến hết tháng 07/2009, trung bình dư nợ tăng trưởng 3,3%/tháng.

Song từ tháng 8 trở đi, sau khi NHNN giao chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng dưới 25%, VCB đã khống chế tăng trưởng tín dụng bằng việc giao chỉ tiêu dư nợ mục tiêu cho các chi nhánh. Kết quả là, VCB đã đạt tốc độ tăng trưởng tín dụng 25,6% so với năm 2008. Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng của VCB thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng

trưởng tín dụng chung của tồn ngành NH (37,7%), nhưng đảm bảo được sự cân bằng giữa an tồn và hiệu quả trong hoạt động tín dụng.

Tình hình chung về cơng tác tín dụng tại VCB:

 Chính sách tín dụng tập trung cho các khu vực phát triển năng động về kinh tế như TP.HCM, Hà Nội, và miền Đông Nam Bộ, đây là những khu vực có

tốc độ tăng trưởng kinh tế cao của cả nước.

 Tỷ trọng dư nợ tín dụng đối với nhóm khách hàng DNNN trong tổng dư nợ có xu hướng giảm dần, tỷ trọng của nhóm khách hàng DN ngồi quốc doanh và cá thể có xu hướng tăng dần.

 Tăng trưởng tín dụng với tốc độ đồng đều đối với VND và ngoại tệ.

 Tăng trưởng đồng đều đối với tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung dài hạn. Thị phần tín dụng của VCB cịn khá khiêm tốn chưa tương xứng với quy mô tài sản, chỉ đạt gần 15% trong khi nguồn vốn huy động chiếm 15-20%. Cho thấy chính sách tín dụng thận trọng để nâng cao chất lượng tín dụng, nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu

hướng tới áp dụng các chuẩn mực quốc tế để từng bước xây dựng thành tập đồn TC - NH.

 Chất lượng tín dụng: tỷ lệ nợ quá hạn toàn hệ thống cuối năm 2009 có giảm và giữ ở mức 2,47% so với 4,6% vào cuối năm 2008.

 Trích lập DPRR: Trong năm 2009, VCB đã theo đuổi chính sách tăng trưởng tín dụng bền vững, coi trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng với các biện pháp như: cơ cấu lại danh mục đầu tư, củng cố quan hệ khách

hàng…; áp dụng kỹ thuật hiện đại vào quản trị danh mục đầu tư, kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng, quản trị rủi ro v.v.. Kết quả là chất lượng tín dụng của VCB trong năm 2009 được cải thiện đáng kể. Đến 31/12/09 tỉ lệ

30 31% 2% 6% 15% 46% DNNN

DN nước ngồi trong khối OECD

DN nước ngồi ngồi khối OECD Cơng ty cổ phần đại chúng

DN khác

2008, thấp hơn mức dự kiến mà Đại hội cổ đông cho phép là 3,5% . Đến thời điểm 31/12/2009, VCB đã trích đủ số DPRR bao gồm dự phòng chung và dự phòng cụ thể theo quy định hiện hành của NHNN.

 Cơ cấu tín dụng :

Cơ cấu dư nợ tín dụng theo quy mơ và loại hình sở hữu:

Bảng 2.3 tỷ trọng dư nợ của VCB cuối năm 2009 theo quy mơ và loại hình sở hữu

Tiêu thức phân loại Phân loại Số lượng KH Tỷ trọng số lượng KH Dư nợ cho

vay (tr.đ) dư nợ vayTỷ trọng

Tổng cộng 6.713 100,00 % 120.534.210 100,00 % Lớn 704 10,49 % 74.721.542 61,99 % Trung bình 738 10,99 % 15.512.925 12,87 % Nhỏ 1.558 23,21 % 13.261.659 11,00 % Siêu nhỏ 2.767 41,22 % 5.661.360 4,70 % Theo Quy mô DN Không xác định (DN mới thành lập) 946 14,09 % 11.376.726 9,44 % DNNN 355 5,29 % 37.939.724 31,48 %

DN FDI trong khối OECD 110 1,64 % 2.715.498 2,25 %

DN FDI ngoài khối OECD 132 1,97 % 7.075.280 5,87 %

Công ty cổ phần đại chúng 409 6,09 % 18.367.073 15,24 % Theo loại hình sở hữu DN khác 5.707 85,01 % 54.436.636 45,16 %

31

Hình 2.3 Biều đồ tỷ trọng dư nợ của VCB cuối năm 2009 theo quy mô DN và loại hình sở hữu

Đánh giá:

 Dư nợ theo mặt hàng/lĩnh vực đầu tư hợp lý: tổng dư nợ cho vay của 10 mặt hàng/lĩnh vực đầu tư lớn nhất của VCB chiếm khoảng 40% so với tổng dư nợ và khơng có mặt hàng/lĩnh vực đầu tư nào có tỷ trọng dư nợ trên 10%;  Khu vực đầu tư tập trung hơn cho các khu vực kinh tế phát triển;

 Mảng tín dụng bán lẻ được mở rộng tại các khu vực đô thị và thành phố đông dân cư… Tuy nhiên, yêu cầu đa dạng hóa thành phần khách hàng theo

hướng tăng tỷ trọng cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và cho vay bán lẻ cần được tiếp tục triển khai cho năm 2010 và các năm tiếp theo.

Do trong giai đoạn này VCB đang tập trung nguồn lực và thời gian cho việc triển khai áp dụng các chuẩn mực quốc tế trong lĩnh vực quản trị rủi ro, nên VCB thực hiện chủ trương tăng trưởng tín dụng thận trọng hơn. Các chính sách tín dụng trong giai đoạn này bao gồm:

 Áp dụng quy trình tín dụng mới theo tiêu chuẩn quốc tế: tách bạch hoạt

động quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro và xử lý tác nghiệp.

 Mở rộng cho vay với các nhóm khách hàng mà hoạt động kinh doanh có độ an tồn cao; hạn chế cho vay đối với nhóm khách hàng hoạt động kinh

doanh có độ rủi ro lớn, kém hiệu quả.

 Tận dụng cơ hội phát triển tín dụng tại các khu vực có mơi trường kinh tế thuận lợi; áp dụng chính sách cho vay thận trọng tại các khu vực kinh tế chưa phát triển đồng đều, ổn định.

 Mở rộng cho vay đối với các ngành kinh tế mũi nhọn, mặt hàng có thị trường tiêu thụ ổn định; cho vay thận trọng đối với các mặt hàng có nhiều

biến động về thị trường giá cả.

2.1.4.4 Cơng tác thanh tốn XNK và DV khác

Năm 2009 chịu tác động mạnh của cuộc khủng hoảng kinh tế và suy thối tồn cầu, hoạt động XNK của cả nước gặp khó khăn và bị sụt giảm. Trong bối cảnh chung, hoạt động thanh tốn của VCB cũng khơng tránh khỏi sự tụt giảm. Doanh số thanh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược kinh doanh của vietcombank đến năm 2020 (Trang 32)