TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu hoạt động sáp nhập, hợp nhất ngân hàng thương mại tại việt nam (Trang 33)

- Lựa chọn thời điểm và tận dụng tốt các thời cơ để lên kế hoạch, chiến lược thực hiện một thương vụ M&A.

TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM

VIỆT NAM

VIỆT NAM hàng diễn ra mạnh mẽ nhất là từ năm 1997 đến 2004 với việc nhiều NHTM cổ phần nông thôn với quy mô vốn nhỏ thực hiện sáp nhập, hợp nhất các ngân hàng thành thị, quy mô lớn.

Trong giai đoạn này, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, làm ăn thua lỗ, hoạt động ngân hàng trong nước cũng gặp nhiều trở ngại. Đầu năm 1998, một số NHTM cổ phần nhỏ, đặc biệt là các NHTM cổ phần nơng thơn lâm vào tình trạng mất khả năng thanh tốn, đứng trước nguy cơ vỡ nợ, có thể gây ảnh hưởng dây chuyền trực tiếp đến hoạt động của tồn hệ thống ngân hàng. Trước tình hình đó, NHNN đã rà soát hàng loạt các ngân hàng nhỏ yếu kém để đưa vào diện kiểm soát đặc biệt, đồng thời áp dụng nhiều biện pháp để xử lý, cải tổ, cơ cấu lại nhằm cũng cố hoạt động của hệ thống ngân hàng. Theo đó, các ngân hàng TMCP có năng lực tài chính yếu kém, hoạt động kinh doanh thua lỗ kéo dài phải tiến hành giải thể, sáp nhập, hợp nhất với các ngân hàng khác.

Bảng 2.1: Hoạt động M&A ngân hàng giai đoạn 1997 đến 2004:

Ngân hàng sáp nhập Ngân hàng bị sáp nhập Thời gian

NH TMCP Phương Nam NH TMCP Đồng Tháp 1997 NH TMCP Phương Nam NH TMCP Đại Nam 1999 NH TMCP Phương Nam NH TMCP Châu Phú 2001 NH TMCP Đông Á NH TMCP Long Xuyên 2001

NH TMCP Quốc tế NH TMCP Mekong 2001

NH TMCP Sài Gịn Thương Tín NH TMCP Thạnh Thắng 2002 NH Đầu tư và Phát triển VN NH TMCP Nam Đô 2003

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu hoạt động sáp nhập, hợp nhất ngân hàng thương mại tại việt nam (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)