Các ngân hàng có quy hoạt động nhỏ, yếu kém, vốn thấp, thị phần nhỏ, sản phẩm dịch vụ ngân hàng còn nghèo nàn, chưa tạo được lợi thế cạnh tranh riêng trên thị trường kết hợp M&A với nhau.
+ Thuận lợi: Nhu cầu M&A của các ngân hàng nhỏ cao trước những áp lực
tái cấu trúc hệ thống ngân hàng của Chính phủ cũng như những yêu cầu phát triển bền vững của hệ thống ngân hàng nói chung và lợi ích của các ngân hàng nói riêng. Việc kết hợp M&A giữa các ngân hàng nhỏ cũng sẽ có những thuận lợi như quy mơ gọn nhẹ, mạng lưới ít nên việc triển khai thực hiện sẽ dễ dàng, phát triển chiến lược kinh doanh hồn tồn mới mà khơng bị ràng buộc theo lề lối cũ;
kết hợp các nguồn lực riêng lẻ để tạo ra một nguồn lực đủ lớn vựt dậy phát triển và trở thành một ngân hàng “khỏe mạnh”, hoạt động hiệu quả hơn; liên kết thành một khối mạnh hơn để cải thiện năng lực tài chính, khả năng cạnh tranh và hồn thiện cơng tác quản trị điều hành, rủi ro hoạt động. Đây cũng là cơ hội tốt để sàn lọc, loại bỏ những bộ phận trùng lặp, hoạt động không hiệu quả, từ cắt giảm chi phí và nâng cao hiệu quả hoạt động.
+ Khó khăn: Các ngân hàng M&A với nhau có thể gặp những khó khăn nhất định như chưa có kinh nghiệm trong nhiều mảng kinh doanh mới muốn phát triển, vấn đề công nghệ NH, yếu tố nguồn nhân lực còn hạn chế; Việc kết hợp nguồn lực khơng đủ sức mạnh vượt qua những mặt cịn tồn tại để vựt dậy phát triển.
+ Đối tượng hoạt động M&A: Hai hoặc nhiều ngân hàng nhỏ (2-5 ngân
hàng hàng) tiến hành M&A với nhau.
Bảng 3.1: Đối tượng hoạt động M&A 1:
Ngân hàng M&A Giá trị Ngân hàng mục tiêu Giá trị
- Tài sản ≤ 100.000 tỷ - Tài sản > 100.000 tỷ - Vốn điều lệ ≤ 3.000 tỷ - Vốn điều lệ > 3.000 tỷ - Thị phần bình quân ≤ 2% - Thị phần bình quân > 2% - Sản phẩm dịch vụ Ít, khá đơn
giản - Sản phẩm dịch vụ Nhiều, đa dạng và chuyên sâu