- Về thực trạng hiện tại:
2.5. Thách thức liên quan đến M&A ngân hàng 1 Hành lang pháp lý về M&A chưa hoàn thiện:
2.5.1. Hành lang pháp lý về M&A chưa hoàn thiện:
Hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động M&A có vai trị đặc biệt quan trọng cho hoạt động M&A tại Việt Nam trong nhiều năm qua. Hành lang pháp lý này là một bộ quy tắc cơ bản có thể giúp hoạt động M&A trên thị trường diễn ra thuận lợi và đúng pháp luật. Tuy nhiên, trước yêu cầu và xu thế phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế hiện nay, việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý liên quan đến hoạt động M&A là rất cấp thiết để thị trường M&A phát triển mạnh mẽ và hiệu quả hơn.
Riêng đối với lĩnh vực tài chính ngân hàng, hành lang pháp lý liên quan đến hoạt động M&A có thể nhận thấy một số điểm tồn tại sau:
+ Các luật, văn bản dưới luật quy định liên quan đến hoạt động M&A hầu hết điều có đề cập đến hoạt động M&A, tuy nhiên chưa đi sâu vào những nội dung chi tiết của hoạt động M&A, chưa làm rõ và hướng dẫn cụ thể để triển khai thực hiện. Một trong những vấn đề đó là định giá doanh nghiệp, tỷ lệ nắm giữ cổ phần, tập trung kinh tế, độc quyền sau M&A phù hợp theo từng ngành, lĩnh vực cụ thể. Ví dụ, nếu các ngân hàng tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% trên thị trường liên quan thì phải thơng báo cho cơ quan cạnh tranh biết trước khi tiến hành tập trung kinh tế, và trường hợp tập trung kinh tế chiếm trên 50% thị phần trên thị trường có liên quan là hồn tồn bị cấm trừ trường hợp quy định khác theo luật3. Đối với lĩnh vực ngân hàng sản phẩm dịch vụ mang tính đặc thù, cung cấp sản phẩm trọn gói gồm nhiều dịch vụ thì việc tính tốn thị phần theo từng sản phẩm dịch vụ để áp dụng theo quy định của Luật cạnh tranh là rất khó khăn.
+ Các quy định về đầu tư góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư đối với các ngân hàng trên thị trường chứng khốn cịn sơ sài, chưa cụ thể rõ ràng về