CB - nhỏnh nún; SANA - nhỏnh nỳt xoang; PDA - nhỏnh liờn thất sau;
AVNA -nhỏnh nỳt nhĩ thất; M1, M2 - nhỏnh bờ 1 và 2 [71]
1.5.5. Kỹ thuật chụp cắt lớp vi tớnh
1.5.5.1. Hệ thống mỏy chụp cắtlớp vi tớnh
Kỹ thuật chụp cắt lớp vi tớnh (CT - Computer Tomography) được giới thiệu lần đầu năm 1972 bởi Godfrey N. Hounsfield và Dr Allan Macleod Cormack. Hệ thống khụng ngừng được cải tiến và nõng cấp, nhằm giảm thời
gian chụp và tăng diện tớch thăm dũ trong mỗi lần chụp. Trong quỏ trỡnh cải tiến đó cú nhiều thế hệ mỏy được giới thiệu, cỏc hệ thống mỏy giai đoạn đầu được cấu tạo gồm một búng phỏt tia để phỏt tia “X” và một bộ thu tớn hiệu đơn (Detecter). Hệ thống phỏt tia và hệ thống thu nhận tớn hiệu hoạt động thụng qua chuyển động tịnh tiến theo trục (Computed Axial Tomography - CAT) với sự quay của búng phỏt tia và bộ thu tớn hiệu. Hệ thống cho chất lượng hỡnh ảnh cũn hạn chế nờn chưa cú khả năng khảo sỏt cỏc tổ chức luụn chuyển động như tim, mạch mỏu.
Thế hệ mỏy chụp cắt lớp vi tớnh tiếp theo đó thay búng phỏt tia thành hệ thống phỏt ra là một chựm tia “X” (Narrow fan beam), thụng qua ứng dụng chựm phỏt tia điện tử (Electron - Beam Computed Tomorgaphy - EBCT) vào những năm 1980, đồng thời hệ thống đó tớch hợp ghộp nhiều bộ thu tớn hiệu (Detecter) do đú mỗi lần phúng tia đó thu nhận được nhiều hỡnh ảnh hơn. Ảnh thu được đó bước đầu giỳp cho cỏc nhà chẩn đoỏn hỡnh ảnh đỏnh giỏ được hỡnh thỏi giải phẫu ĐMV. Tuy vậy chất lượng hỡnh ảnh của hệ thống mang lại khụng cao nờn ớt tỏc giả chỳ ý nghiờn cứu.
Hệ thống chụp cắt lớp vi tớnh lại tiếp tục được cải tiến bằng hệ thống phỏt tia ngắt quóng (Stop - and - shoot) bằng hệ thống phỏt tia liờn tục, đồng thời sốlượng đầu thu tớn hiệu được lắp đặt tăng lờn (300 - 800 detecter). Cỏc hệ thống thu nhận tớn hiệu đặt theo hỡnh vũng cung trờn cựng một vũng trũn đối diện với búng phỏt tia “X”. Đặc biệt búng phỏt tia và bộ thu tớn hiệu được gắn vào cỏc bộ phận tĩnh bờn ngoài bởi hệ thống cỏc vũng trượt (slip - ring) [73]. Sự cải tiến này đó giỳp búng phỏt tia cú thể quay liờn tục quanh bệnh nhõn, trong khi đú bàn bệnh nhõn được chuyển động tịnh tiến theo hệ thống vũng trượt để tạo ra cỏc lớp cắt. Kết quả của quỏ trỡnh cải tiến kỹ thuật đó tạo ra liờn tiếp hỡnh ảnh trong quỏ trỡnh thực hiện quột (kỹ thuật xoắn ốc Spiral)
do đú kộo ngắn thời gian thăm khỏm và làm tăng vựng thăm khỏm cho mỗi vũng quay.
Hỡnh 1.19. Mụ phỏng cỏc bước chuyển bàn và tạo ra cỏc lớpcắt [73] Năm 1998, CT xoắn ốc 4 lớp ra đời với thời gian quột 500ms cho một