Gúc uốn của ống dẫn
vào động mạch vành Độ rộng của điểm uốn
4.2.3. Lỗ ĐMV so với chiều trước - sau của xoang ĐM chủ
Kết quả tại bảng 3.7 cho thấy ĐMV phải hay trỏi đều cú vị trớ nguyờn ủy tương đối hằng định ở giữa (theo chiều trước - sau) của cỏc xoang ĐM chủ. Trong dữ liệu của mỡnh, chỳng tụi khụng thấy cỏc biến đổi ĐMV ở vị trớ đối diện với ĐM phổi hay vị trớ giữa cỏc tõm nhĩ và ĐM. Cỏc ĐMV sau khi tỏch ra cú hướng đi khỏc nhau, ĐMV phải đi từtrước ra sau, ĐMV trỏi lại cú hướng đi từ sau ra trước và hướng vào cỏc rónh vành. Kết quả này cũng phự hợp với kết quả nghiờn cứu của tỏc giả B.Pejkovic [33]: ĐMV trỏi và phải cú nguyờn ủy ở phần sau hoặc giữa xoang ĐM chủ trong 85% trường hợp, chỉ 15% là ở phần trước xoang ĐM chủ. Đặc điểm về tương quan vị trớ giải phẫu giữa cỏc xoang ĐM chủ và cỏc ĐMV cũng liờn quan đến phẫu thuật tim ở vựng lõn cận. Theo Dương Đức Hựng [11], khi thực hiện cỏc thủ thuật trờn bệnh nhõn trong tư thế nằm sẽ làm cho xoang ĐM chủ phải hướng lờn trờn, xoang ĐM chủ trỏi hướng ra sau, do vậy trong quỏ trỡnh phẫu thuật tim hở dễ làm khớ lọt vào trong ĐMV phải, cũn mỏu đụng và cỏc mảng xơ vữa lại hay lọt vào ĐMV trỏi. Để nhận định trước mổ, trong trường hợp này phẫu thuật viờn phải cần đến phim 64-MSCT chứ khụng phải phim PCA.
4.2.4. Hướng đi củaĐMV so với xoang ĐM chủ và ĐMC lờn
Số liệu tại bảng 3.7 chỳng tụi cho thấy gúc giữa ĐMV phải và ĐMV trỏi với cỏc xoang ĐM chủ cũng như hướng đi của chỳng trờn 64-MSCT phự hợp với nhận định của B.Pejkovic [33]. ễng cho rằng, đa số cỏc trường hợp ĐMV phải cú hướng lờn trờn và rằng khi gúc hợp với xoang ĐM chủ càng nhỏ thỡ mỏu càng khú vào ĐMV, cú thể dẫn đến hiện tượng phỡnh đoạn đầu cỏc ĐMV và đõy là một thỏch thức cho can thiệp mạch khi tiến hành thủ thuật
A B
Hỡnh 4.8. B. ĐMV phải đi gầntiếp tuyến với động chủ lờn trờn hỡnh ảnh
64-MSCT (Vừ Văn O., 74T), gần tương đồng với dạng 3 hỡnh A trong bảng phõn loại của Paolo Angelini
4.3. Khả năng hiện ảnh ĐMV
4.3.1. Đặc điểm chung về khả năng hiện ảnh cỏc đoạn
Trong tổng số 492 đoạn mạch được tiến hành khảo sỏt, chỳng tụi thấy đoạn gần, đoạn giữa của cả ĐMV phải, ĐM mũ và ĐM liờn thất trước được xỏc định trờn 64-MSCT và PCA là như nhau, đạt 100%, riờng đoạn xa của cỏc ĐMđạt 99,2% (số liệu được thể hiện qua bảng 3.3 và hỡnh 3.1).
Kết quả nghiờn cứu cho thấy cỏc đoạn gần với gốc xuất phỏt (nguyờn ủy) cú tỷ lệ hiện ảnh cao hơn, càng xa gốc xuất phỏt, khi đường kớnh mạch nhỏ dần, thỡ khả năng hiện ảnh của cỏc mạch giảm. Mặt khỏc, đoạn xa của cỏc mạch thường cú nhiều biến đổi giải phẫu hơn, ở gần nhiều nhỏnh mạch khỏc hơn nờn khú nhận định. Kết quả này của chỳng tụi cũng phự hợp với nghiờn cứu của Guillem Pons [15]. Bỏo cỏo của Harpreet K. Pannu và cộng sự [104] trờn 50 bệnh nhõn chụp 64-MSCT cho thấy: cú tổng 714 đoạn và nhỏnh thỡ 637 đoạn cú khả năng nhận định tốt, đạt (89,2%), đặc biệt cỏc đoạn gần và đoạn giữa được hiện hỡnh trờn 94%. Miche le Hamon và cộng sự [112] khi tiến hành sosỏnh giỏ trị của chụp 16-MSCT và 64-MSCT với chụp mạch xõm
lấn (Invasive Coronary Angiography) trong mụ tả thương tổn cỏc nhỏnh mạch vành, qua tổng hợp kết quả 16 nghiờn cứu với 1292 bệnh nhõn chụp 16-MSCT và 12 nghiờn cứu trờn 695 bệnh nhõn chụp 64-MSCT, đó cho thấy rằng 64-MSCT cú độ nhạy đạt 97% và độ đặc hiệu đạt 95%.
Cỏc bỏo cỏo và số liệu của chỳng tụi cho thấy 64-MSCT hoàn toàn cú khả năng nhận định tất cả cỏc đoạn ĐMV tương tự như trờn chụp mạch qua da, và cú cơ sở đỏng tin cậy để khuyến cỏo cỏc nhà can thiệp mạch nờn 64-MSCT trước khi tiến hành can thiệp mạch vành để cú đỏnh giỏ tổng thể về hỡnh thỏi ĐMV và lập kế hoạch can thiệp tốt nhất cho bệnh nhõn.